- Tham gia
- 3/9/2023
- Bài viết
- 695
89. CHUYỂN HỌA THÀNH PHÚC
Thị Trấn Mỹ Hậu có hai gia đình, gia đình Ông Bà Sồi, gia đình Ông Bà Gạo, hai gia đình nổi tiếng là con cái hư hỏng.
Ông Bà Sồi sanh được hai người con, người con lớn tên là Hành, người con thứ tên là Tiêu.
Tiêu và Hành công chuyện làm ăn thời lười, còn đua đòi thời khỏi chê càng ngày càng lêu lổng thường bỏ nhà đi đánh đàn đánh đúm tụ năm tụ bảy ăn chơi trác táng. Điều làm cho Ông Bà Sồi lo lắng nhất là dính vào xì ke ma tuý.
Một hôm Ông Sồi đến nhà Ông Gạo thấy gia đình Ông Gạo con cái ngoan ngoãn đứa nào đứa nấy cũng siêng năng trông không có gì là hư hỏng cả thời lấy làm kinh ngạc nói xưa kia con anh cũng như con tôi đều là hư hỏng nhưng sao bây giờ tụi nó đứa nào đứa nấy cũng lễ phép, ngoan ngoãn siêng năng trong công việc tháo vát làm ăn, anh có phương pháp gì hay truyền cho tôi với.
Ông Gạo nói tôi chẳng có phương pháp gì hay chỉ nghe theo lời người ta chỉ bày làm lành hướng thiện thời chuyển họa thành phúc vợ chồng tôi ra sức làm nhiều điều phúc thiện con cái tôi cũng bắt chước làm theo, đứa nào cũng đổi tâm sửa tánh mới được như vậy. Ông Sồi nghe xong rồi nói tu là phải đến chùa nhưng hai đứa con tôi nào có thèm đi.
Ông Gạo nói tu chỉ là sửa chữa, sửa đổi tánh nết của mình, nào phải lên chùa mới sửa được. Quan niệm tu là phải lên chùa là quan niệm sai lầm, tu chỉ là sửa đổi tánh nết mà thôi. Không nghe người ta nói sao nhất thời tu ở tại gia, thứ hai tu chợ, thứ ba tu chùa. Tôi nghe người ta đồn không có đạo nào hơn được Văn Hóa Cội Nguồn Thiên Ý Cha Trời, Văn Hóa Cội Nguồn là Văn Hóa tối cao vũ trụ Đời Đạo viên dung, trong Đời có Đạo trong Đạo có Đời, nên tu theo Văn Hóa Cội Nguồn, không những dễ tu, mà chuyển đổi số mạng cũng nhanh.
Trước đây gia đình tôi phải nói là lộn xộn, lại làm ăn chẳng được suôn sẻ gì, làm đâu thất bại đó, con cái lại hư hỏng. Nhưng từ khi tôi đi theo Văn Hóa Cội Nguồn mượn kinh thơ về đọc, làm theo sự dạy bảo trong kinh thơ. Không ngờ mọi việc đều như ý, hầu như muốn gì được nấy.
Ông Sồi nghe xong lấy làm mừng lắm học theo lối tu của Gạo tu tại gia. Quả là hiệu nghiệm hai đứa con lần lần hết phá tiền tính tình cũng thay đổi Hành, Tiêu dần dần trở thành một con người khác. Ông Sồi thấy vậy cho là đạt kết quả nên lơ là ít tụng đọc kinh thơ, chỉ lo làm giàu việc hành thiện cũng giảm sút.
Hai đứa con của Ông Sồi trở nên hung dữ thường cãi lại Mẹ Cha tính lêu lổng lại thậm tệ hơn nữa Ông liền mất niềm tin ở Văn Hóa Cội Nguồn, không còn mặn mà gì đến đọc tụng kinh thơ.
Cho đến một hôm Ông Sồi vừa chợp mắt thiêu thiêu liền thấy một vị thần đến mách bảo người tu hành như kéo tre lấy lửa. Thanh tre mới hơi nóng thời dừng lại thời lấy đâu ra lửa. Như người trồng lúa trồng rồi bỏ đó không chăm bón thời lấy đâu kết quả mà gặt. Muốn chuyển họa thành phúc phải nỗ lực cho đến khi biến họa thành như gia đình Ông Gạo. Thế mà Ông Gạo cũng không dừng lại cả gia đình nỗ lực đọc tụng tu theo Văn Hóa Cội Nguồn hơn nữa. Vị Thần liền ngâm mấy dòng thơ.
Người tu hành ví như leo núi
Càng lên cao, càng cố gắng hơn
Lúc leo phải chịu gian nan
Khi mà tới đích thảnh thơi an nhàn
Chốn hồng trần cõi đời dâu bể
Nợ hồng trần, vay trả triền miên
Phải nương Nguồn Cội giải vây
Mới mong thoát khỏi tai ương khốn cùng
Tu phải bền, dần dần thoát khổ
Thiện gieo ra chuyển đổi số căn
Làm lành lánh dữ sớm hôm
Phước năng thắng số xưa nay sự thường
Ông Gạo tấm gương sáng ngời
Con đường Ông đã đi rồi thành công
Ông Sồi dường như tỉnh ngộ, quyết chí tu hành theo Văn Hóa Cội Nguồn, siêng năng tinh tấn, ai nói gì cũng không nghe, dù cho thịt nát xương tan cũng không lùi thường đọc kinh thơ làm lành bố thí tiếng lành đồn xa Hành và Tiêu đi đến đâu cũng nghe người ta ca ngợi Cha mình dần dần tỉnh ngộ, không còn chơi bời lêu lổng trở lại có hiếu với Cha Mẹ.
Gia đình Sồi như trút gánh nặng trong ấm ngoài êm.
Một hôm Ông Sồi mua được củ sâm quí, liền đến nhà Ông Gạo biếu cho củ sâm quí. Kể lại những gì đã trải qua cho Ông Gạo nghe.
Ông Gạo nghe xong rồi nói, nghe Sồi kể về vị Thần mách bảo tôi càng sáng ra người tu như leo núi cố gắng leo càng cao thời càng thành công, càng thấy xa hiểu rộng. Con người hơn nhau là ở cái đầu và sự giác ngộ mà thôi.
Thị Trấn Mỹ Hậu có hai gia đình, gia đình Ông Bà Sồi, gia đình Ông Bà Gạo, hai gia đình nổi tiếng là con cái hư hỏng.
Ông Bà Sồi sanh được hai người con, người con lớn tên là Hành, người con thứ tên là Tiêu.
Tiêu và Hành công chuyện làm ăn thời lười, còn đua đòi thời khỏi chê càng ngày càng lêu lổng thường bỏ nhà đi đánh đàn đánh đúm tụ năm tụ bảy ăn chơi trác táng. Điều làm cho Ông Bà Sồi lo lắng nhất là dính vào xì ke ma tuý.
Một hôm Ông Sồi đến nhà Ông Gạo thấy gia đình Ông Gạo con cái ngoan ngoãn đứa nào đứa nấy cũng siêng năng trông không có gì là hư hỏng cả thời lấy làm kinh ngạc nói xưa kia con anh cũng như con tôi đều là hư hỏng nhưng sao bây giờ tụi nó đứa nào đứa nấy cũng lễ phép, ngoan ngoãn siêng năng trong công việc tháo vát làm ăn, anh có phương pháp gì hay truyền cho tôi với.
Ông Gạo nói tôi chẳng có phương pháp gì hay chỉ nghe theo lời người ta chỉ bày làm lành hướng thiện thời chuyển họa thành phúc vợ chồng tôi ra sức làm nhiều điều phúc thiện con cái tôi cũng bắt chước làm theo, đứa nào cũng đổi tâm sửa tánh mới được như vậy. Ông Sồi nghe xong rồi nói tu là phải đến chùa nhưng hai đứa con tôi nào có thèm đi.
Ông Gạo nói tu chỉ là sửa chữa, sửa đổi tánh nết của mình, nào phải lên chùa mới sửa được. Quan niệm tu là phải lên chùa là quan niệm sai lầm, tu chỉ là sửa đổi tánh nết mà thôi. Không nghe người ta nói sao nhất thời tu ở tại gia, thứ hai tu chợ, thứ ba tu chùa. Tôi nghe người ta đồn không có đạo nào hơn được Văn Hóa Cội Nguồn Thiên Ý Cha Trời, Văn Hóa Cội Nguồn là Văn Hóa tối cao vũ trụ Đời Đạo viên dung, trong Đời có Đạo trong Đạo có Đời, nên tu theo Văn Hóa Cội Nguồn, không những dễ tu, mà chuyển đổi số mạng cũng nhanh.
Trước đây gia đình tôi phải nói là lộn xộn, lại làm ăn chẳng được suôn sẻ gì, làm đâu thất bại đó, con cái lại hư hỏng. Nhưng từ khi tôi đi theo Văn Hóa Cội Nguồn mượn kinh thơ về đọc, làm theo sự dạy bảo trong kinh thơ. Không ngờ mọi việc đều như ý, hầu như muốn gì được nấy.
Ông Sồi nghe xong lấy làm mừng lắm học theo lối tu của Gạo tu tại gia. Quả là hiệu nghiệm hai đứa con lần lần hết phá tiền tính tình cũng thay đổi Hành, Tiêu dần dần trở thành một con người khác. Ông Sồi thấy vậy cho là đạt kết quả nên lơ là ít tụng đọc kinh thơ, chỉ lo làm giàu việc hành thiện cũng giảm sút.
Hai đứa con của Ông Sồi trở nên hung dữ thường cãi lại Mẹ Cha tính lêu lổng lại thậm tệ hơn nữa Ông liền mất niềm tin ở Văn Hóa Cội Nguồn, không còn mặn mà gì đến đọc tụng kinh thơ.
Cho đến một hôm Ông Sồi vừa chợp mắt thiêu thiêu liền thấy một vị thần đến mách bảo người tu hành như kéo tre lấy lửa. Thanh tre mới hơi nóng thời dừng lại thời lấy đâu ra lửa. Như người trồng lúa trồng rồi bỏ đó không chăm bón thời lấy đâu kết quả mà gặt. Muốn chuyển họa thành phúc phải nỗ lực cho đến khi biến họa thành như gia đình Ông Gạo. Thế mà Ông Gạo cũng không dừng lại cả gia đình nỗ lực đọc tụng tu theo Văn Hóa Cội Nguồn hơn nữa. Vị Thần liền ngâm mấy dòng thơ.
Người tu hành ví như leo núi
Càng lên cao, càng cố gắng hơn
Lúc leo phải chịu gian nan
Khi mà tới đích thảnh thơi an nhàn
Chốn hồng trần cõi đời dâu bể
Nợ hồng trần, vay trả triền miên
Phải nương Nguồn Cội giải vây
Mới mong thoát khỏi tai ương khốn cùng
Tu phải bền, dần dần thoát khổ
Thiện gieo ra chuyển đổi số căn
Làm lành lánh dữ sớm hôm
Phước năng thắng số xưa nay sự thường
Ông Gạo tấm gương sáng ngời
Con đường Ông đã đi rồi thành công
Ông Sồi dường như tỉnh ngộ, quyết chí tu hành theo Văn Hóa Cội Nguồn, siêng năng tinh tấn, ai nói gì cũng không nghe, dù cho thịt nát xương tan cũng không lùi thường đọc kinh thơ làm lành bố thí tiếng lành đồn xa Hành và Tiêu đi đến đâu cũng nghe người ta ca ngợi Cha mình dần dần tỉnh ngộ, không còn chơi bời lêu lổng trở lại có hiếu với Cha Mẹ.
Gia đình Sồi như trút gánh nặng trong ấm ngoài êm.
Một hôm Ông Sồi mua được củ sâm quí, liền đến nhà Ông Gạo biếu cho củ sâm quí. Kể lại những gì đã trải qua cho Ông Gạo nghe.
Ông Gạo nghe xong rồi nói, nghe Sồi kể về vị Thần mách bảo tôi càng sáng ra người tu như leo núi cố gắng leo càng cao thời càng thành công, càng thấy xa hiểu rộng. Con người hơn nhau là ở cái đầu và sự giác ngộ mà thôi.