- Tham gia
- 3/9/2023
- Bài viết
- 695
CHƯƠNG 11
PHẦN 1
1 - SỰ CHUYỂN HÓA CỦA VĂN HÓA HẾT SỨC ĐA DẠNG VÀ PHONG PHÚ CỦA VĂN HÓA CỘI NGUỒN, LÀM THAY ĐỔI HƯỚNG ĐI CỦA XÃ HỘI. Trong quá trình xuất hiện vận động và phát triển liên tục của Văn Hóa Cội Nguồn, tác động của Văn Hóa Cội Nguồn, làm thay đổi cuộc sống tinh thần xã hội, sự tác động thay đổi ấy đã nói lên sức mạnh của Văn Hóa mới, làm thay đổi ý thức nhận thức, thay đổi tập quán lạc hậu, Văn Hóa lạc hậu, chính trị lạc hậu, thay vào đó là trình độ Văn Hóa đỉnh cao Thiên Quyền đại đồng bình đẳng công bằng tự do. Như vậy Văn Hóa Cội Nguồn xuất hiện, làm thay đổi về con người, mà cả xã hội tiến tới một cuộc sống văn minh, chân thiện hoàn mĩ. Dựa trên nhịp điệu kỳ diệu của Văn Hóa Cội Nguồn, đưa nhân loại đến bước nhảy vọt, rút ngắn thời gian tiến hóa phát triển xã hội, nhanh chóng từ nghèo chuyển sang giàu thành tựu thiên đàng cực lạc trần gian chỉ trong một thời gian ngắn. SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN LIÊN TỤC CỦA VĂN HÓA CỘI NGUỒN, BAO GIỜ CŨNG ĐEM LẠI TỐT CẢ CHẤT LẪN VỀ LƯỢNG LÀM THAY ĐỔI Ý THỨC NHẬN THỨC CỦA CON NGƯỜI, DẪN ĐẾN LÀM THAY ĐỔI HƯỚNG ĐI CỦA XÃ HỘI, DO ĐÓ TRONG HOẠT ĐỘNG Ý THỨC NHẬN THỨC VỀ VĂN HÓA CỘI NGUỒN, BÙNG LÊN THÀNH BÃO VĂN HÓA, NHỮNG VIỆC LÀM VĨ ĐẠI CỦA CON NGƯỜI CŨNG TỪ Ý THỨC NHẬN THỨC GIÁC NGỘ NÀY MÀ RA. Sự thay đổi hướng đi xã hội, đó chính là con đường đại lộ Văn Hóa, làm thay đổi ý thức nhận thức hướng đi của con người, trên cơ sở hiểu biết sâu sắc về Văn Hóa.
QUỐC TỔ nói: Sự tiến hóa của xã hội Văn Hóa cũng chính là sự cạnh tranh đối lập lẫn nhau, thậm chí là sự cạnh tranh đối lập mâu thuẫn lẫn nhau, nhưng sự cạnh tranh ấy không đem lại sự tai hại cho xã hội, mà còn phát triển xã hội, vì sao lại như thế, vì sự cạnh tranh trong Văn Hóa Cội Nguồn là sự cạnh tranh bình đẳng cạnh tranh có HIẾN PHÁP, LUẬT PHÁP, ĐẠO PHÁP, CÔNG LÝ LÀM TRỌNG TÀI, ai vi phạm thì chiếu theo Hiến Pháp, Luật Pháp, Đạo Pháp, công bằng, bình đẳng mà xử. CÒN SỰ CẠNH TRANH, ĐỐI LẬP TRONG CHỦ NGHĨA ĐỘC QUYỀN, ĐỘC TRỊ, LÀ SỰ CẠNH TRANH ĐỐI LẬP HỦY DIỆT, CẠNH TRANH MẤT BÌNH ĐẲNG, MẠNH ĐƯỢC YẾU THUA, ĐƯỢC XƯNG VUA, THUA CHO LÀ GIẶC, KHÓ MÀ LÀM CHO XÃ HỘI PHÁT TRIỂN ĐI LÊN. Để nhận thức đúng đường hướng phát triển, quy luật thống nhất cạnh tranh phát triển, không phải cạnh tranh hủy diệt, hướng đi mới, hướng đi tiến tới dân giàu nước mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh. CHỈ CÓ CON ĐƯỜNG VĂN HÓA CỘI NGUỒN CẠNH TRANH THEO HIẾN PHÁP, LUẬT PHÁP, ĐẠO PHÁP. TẠO RA MỘT SÂN CHƠI CẠNH TRANH CÔNG BẰNG, BÌNH ĐẲNG, TIẾN HÓA XÃ HỘI. CŨNG LÀ CON ĐƯỜNG HÓA GIẢI MÂU THUẪN CẠNH TRANH KHÔNG BÌNH ĐẲNG, ĐEM LẠI SỰ BÌNH YÊN CHO XÃ HỘI, CON ĐƯỜNG TIẾN TỚI DÂN GIÀU NƯỚC MẠNH XÃ HỘI CÔNG BẰNG DÂN CHỦ VĂN MINH. CÒN TẤT CẢ CON ĐƯỜNG KHÁC ĐẦY CHÔNG GAI KHÓ ĐẠT THÀNH. Trong Văn Hóa Cội Nguồn, những sự huyền diệu trong Văn Hóa không phải mới cũng không phải cũ, mà chỉ vận hành song song với huyền cơ tạo hóa. Tạo Hóa chuyển đổi sanh phúc thì Văn Hóa Cội Nguồn chính nghĩa sanh ra mở hướng đi mới. Tạo hóa hủy diệt thời mạc thì Văn Hóa Cội Nguồn chính nghĩa biến mất. Vì thế mới nói Văn Hóa Cội Nguồn là Văn Hóa huyền cơ vũ trụ, không có một văn hóa nào nhiệm mầu hơn linh thiêng hơn. Sự ra đời và tồn tại của Văn Hóa, trong quá trình vận động của Văn Hóa, những nhân tố mới luôn luôn xuất hiện, thay thế cho nhân tố cũ. Quan điểm lỗi thời, những cái lạc hậu, tiêu cực, không còn nữa mà bị thay thế những quan điểm mới, bổ sung những nhân tố mới, nhưng không ngoài nền tảng Văn Hóa Cội Nguồn. Trong một chu kỳ phát triển tuần hoàn đại hóa vũ trụ, THÀNH – TRỤ – HOẠI – KHÔNG, SANH, TRỤ, DỊ, DIỆT cũng như vòng đời của con TẰM: TRỨNG, TẰM, NHỘNG, NGÀI, trải qua tiến hóa bốn lần chu kỳ như thế. Chu kỳ tiến hóa xã hội loài người trong một chu kỳ tiểu kiếp cũng thế. THỜI HỒNG HOANG – THỜI HỒNG BÀNG – THỜI ĐẾ, VƯƠNG, VUA, CHÚA – THỜI BÍ THƯ, CHỦ TỊCH, TỔNG THỐNG, tiến dần đến kết thúc chu kỳ tiến hóa xã hội loài người trở lại thời HỒNG HOANG, ĐI VÀO CHU KỲ TIỂU KIẾP MỚI. Sự tiến hóa phát triển theo tuần hoàn chu kỳ, lặp đi lặp lại, quy luật lặp lại, lặp đi. Quy luật tiến hóa kế thừa, quy luật tiến hóa phát triển đi lên, từ chân tâm chân tánh vũ trụ sanh ra tất cả, có nghĩa từ không sanh ra có, từ vô hình, vô sắc, vô tướng, sanh ra hữu hình, hữu sắc, hữu tướng. Rồi từ tất cả hữu tướng, hữu sắc, hữu hình trở về chân không tức là trở về chân tâm chân tánh vũ trụ, diễn ra liên tục tiếp nối nhau vô tận tuần hoàn mãi mãi. Mỗi chu kỳ xuất hiện phát triển của văn hóa, giúp chúng ta nhận thức quy luật tuần hoàn tiến hóa xã hội, mọi sự vật luôn luôn thay đổi và xuất hiện cái mới, thay thế cho cái cũ trên cơ sở kế thừa, đâm chồi nảy lộc sanh sôi cái mới, bảo tồn phát triển sự sống mới, theo chiều hướng mới ở mỗi chu kỳ phát triển xã hội, có những đặc điểm riêng biệt, cải tiến thay thế cái lạc hậu, cái mới ra đời từ cái cũ trên cơ sở kế thừa tất cả, những tinh hoa bất tử hàng nghìn hàng vạn năm. Trong thế giới tự nhiên, cái mới xuất hiện cũng một cách tự nhiên, xã hội cũng thế cái mới thay cho cái cũ cũng là quy luật tự nhiên. chính vì thế, trong sự tiến hóa phát triển của xã hội, con người phải biết vượt lên cái cũ ủng hộ cái mới ra đời, chăm sóc cái mới tạo điều kiện cho nó phát triển.
2 - Quy luật phát triển của Văn Hóa, phải ý thức nhận thức, những phương diện quá trình vận động của Văn Hóa, phát triển Văn Hóa, con người phải chủ động biết vận dụng sáng tạo phù hợp với điều kiện cụ thể. VĂN HÓA VÀ NHẬN THỨC VĂN HÓA CHÍNH LÀ VAI TRÒ THỰC TIỄN ĐI VÀO THỜI ĐẠI MỚI, THỜI ĐẠI ĐỈNH CAO TRÍ TUỆ NHÂN LOẠI. Xuất phát từ Văn Hóa Cội Nguồn, trở thành Văn Hóa chủ nghĩa đại đồng, đi vào thời đại mới của toàn nhân loại. Sự ý thức nhận thức về Văn Hóa Cội Nguồn, là Văn Hóa Thiên Luật vũ trụ Văn Hóa Thiên Ý Cha trời, Văn Hóa mặt trời đưa nhân loại con người vươn lên một tầm cao mới, tầm cao của sự làm chủ, làm chủ vận mệnh chính mình, làm chủ vận mệnh xã hội, làm chủ vũ trụ.
3 - Sự ra đời Văn Hóa Cội Nguồn đã chuyển hóa tạo ra thời đại mới, thời đại PHÁP QUYỀN. HIẾN PHÁP, LUẬT PHÁP, ĐẠO PHÁP LÀ VUA THAY THẾ CHO CON NGƯỜI LÀM VUA, VUA HIẾN PHÁP LÀ VỊ VUA KHÔNG BAO GIỜ GIÀ, KHÔNG BAO GIỜ CHẾT, TRƯỜNG TỒN MÃI THEO THỜI GIAN, LUÔN LUÔN ĐEM LẠI SỰ CÔNG BẰNG BÌNH ĐẲNG, CHO TOÀN XÃ HỘI, CHO TOÀN NHÂN LOẠI. Sự ra đời của Văn Hóa Cội Nguồn, dấy lên một phong trào cách mạng trong lý luận nhận thức, bằng sự thừa kế Văn Hóa vũ trụ, phát huy Văn Hóa vũ trụ, làm bùng nổ phong trào Văn Hóa khắp năm châu bốn biển. Sự khẳng định tác động của Văn Hóa, vào tâm thức con người, làm cho con người thay đổi ý thức nhận thức, tiến tới tự giác và đầy sáng tạo, quá trình nhận thức ấy diễn ra theo trình tự. Từ chưa biết đến biết, từ biết ít đến biết nhiều, đi từ ý thức đến nhận thức, từ tính chất đến bản chất, tạo thành kết quả của sự luân chuyển trong sự sống con người, trong xã hội loài người. Việc xây dựng Văn Hóa Cội Nguồn, đi vào thời đại mới, đi vào nguyên tắc cơ bản, những nguyên tắc đỉnh cao của Văn Hóa, chúng ta thấy ở đó những nguyên tắc cơ bản phát triển xã hội, phát triển trí tuệ, phát triển nhân cách, phẩm hạnh, đạo đức con người trong sáng tuyệt vời. Những tấm gương trong sáng đầy chính nghĩa của những thế hệ đi trước, là nền tảng cho các thế hệ nối tiếp sau. SỰ QUÝ MẾN CỦA CÁC THẾ HỆ SAU, ĐỐI VỚI CÁC THẾ HỆ TRƯỚC, LÀ SỰ QUÝ MẾN VỀ PHẨM HẠNH, VỀ NHÂN CÁCH, ĐẠO ĐỨC TRONG SÁNG. Và đây cũng chính là nền tảng cho các thế hệ sau noi theo, không ngừng trau dồi phẩm hạnh nhân cách đạo đức trong sáng của mình. Những Tấm gương trong sáng đạo đức của những người đi trước, của những thế hệ đi trước, soi đường cho những thế hệ đi sau, mãi mãi về sau, gương tốt, người tốt, việc tốt.
4 - QUỐC TỔ nói: Cái gì cũng có thể lỗi thời, còn phẩm hạnh, nhân cách, đạo đức, thì không bao giờ bị lỗi thời, mãi mãi trường tồn và bất tử, trước sau như một không có gì thay đổi. Như vậy Văn Hóa trước, Văn Hóa sau cũng đồng một quy luật phát triển, từ nhân cách, phẩm hạnh, đạo đức thô sơ, tiến lần đến NHÂN CÁCH, PHẨM HẠNH, ĐẠO ĐỨC HIỆN ĐẠI, ĐỈNH CAO CỦA CON NGƯỜI. Đạo đức mới lớn lên từ đạo đức cũ, tốt đẹp hơn, trong sáng hơn, rộng lớn hơn, chuẩn mực hơn. Có hiểu mới làm tốt, có thông mới đạt lý đạt tình vững bước đi lên, cùng nhau xây dựng thiên đàng trần gian cực lạc, nấc thang đầu tiên tiến về thiên đàng vũ trụ.
5 - Vấn đề quan trọng phát huy truyền thống Văn Hóa Cội Nguồn, những yêu cầu mới, nhân cách mới, phẩm hạnh mới, đạo đức mới, phải được tiến hành giáo dục thường xuyên, từ Văn Hóa hiểu biết đơn giản đến Văn Hóa nhận thức hiểu biết hiện đại, nhất là cho các Đồng Bào dân tộc thiểu số đi theo một lộ trình Văn Hóa loại bỏ những mê tín dị đoan, tập tục lạc hậu. Vương mình đi lên cùng thời đại.
6 - QUỐC TỔ nói: Trong đời sống hằng ngày vật chất, thực vật nuôi thể xác, còn đạo lý văn hóa chính nghĩa, nuôi nhân cách, phẩm hạnh, đạo đức tinh thần con người. TINH THẦN VẬT CHẤT, PHÁT TRIỂN SONG SONG, THÌ MỚI TÌM RA GIÁ TRỊ HẠNH PHÚC, ĐÍCH THỰC ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI. Vì vậy vấn đề khơi dậy Văn Hóa Cội Nguồn, khơi dậy truyền thống dân tộc, khơi dậy ý thức đạo đức của mọi người, để mọi người tự giác nhận thức được trách nhiệm đối với chính mình, đối với Cha Ông, đối với dân tộc, nhận thức một cách sâu sắc, sung sướng nhất vẻ vang nhất trên đời, tự mình loại bỏ những cái lỗi thời, vươn lên cái mới cao đẹp hơn, tốt đẹp hơn, rạng rỡ hơn. Những lỗi lầm không ít xảy ra trong quá khứ, háo danh cao ngạo, bè phái, quân phiệt, quan liêu, hách dịch, chia rẽ, cậy quyền ỷ thế, coi thường nhân dân, xem thường cấp trên, lấn áp cấp dưới, tư tưởng hẹp hòi, ham chuộng hình thức, chỉ biết về mình, mà quên đi trách nhiệm đối với quê hương đối với xã hội, đối với nước non, đối với Đồng Bào, đối với dân tộc.
7 - QUỐC TỔ nói: Đây là những tệ nạn cũng là tội ác, đi ngược lại lương tâm con người đi ngược lại - HIẾN PHÁP, LUẬT PHÁP, ĐẠO PHÁP Chân Chính, phải kiên quyết loại bỏ những tệ nạn đó, vì tệ nạn đó là áng mây đen bao phủ che phủ con đường tiến hóa chính nghĩa trong sáng của dân tộc. Văn hóa mới xuất hiện loại bỏ những gì tha hóa mất phẩm chất, làm tai hại đến đời sống con người, làm tai hại đến non sông tổ quốc. Loại bỏ những thói hư tật xấu, để trở thành con người tốt, con người có ích cho xã hội, cho nước cho non, nhầm cải tiến xã hội, thúc đẩy xã hội phát triển. Chính nghĩa, hay phi nghĩa, điều đóng một vai trò quyết định vận mệnh của xã hội, ĐƯA XÃ HỘI, ĐẾN THIÊN ĐÀNG XÃ HỘI, HAY ĐỊA NGỤC XÃ HỘI MÀ THỘI. Gieo giống nào trổ ra giống nấy, đó chính là Luật, đó chính là công bằng bình đẳng của vũ trụ, gieo nhân tốt thời gặt quả tốt, gieo thiện gặt thiện, gieo ác gặt ác, gieo sự giả dối thời không bao giờ có kết quả tốt đẹp được.
8 - Yếu tố quyết định, đến sự phồn vinh phát triển xã hội, thì phải hiểu rõ luật nhân duyên, luật nhân quả, nhân gì trổ quả gì, kết duyên lành thời tồn sanh, kết duyên ác thì hủy diệt. Chính sự tác động, nhân duyên, nhân quả, qua lại lẫn nhau thúc đẩy xã hội phát triển, tiến tới dân giàu nước mạnh, hay ngược lại.
9 - QUỐC TỔ nói: Vai trò hạt giống Văn Hóa Cội Nguồn chính nghĩa là vô cùng quan trọng, đối với sự phồn vinh hưng thịnh, cuộc sống con người, tự do ấm no hạnh phúc, vì thế vai trò ý thức nhận thức về Văn Hóa Cội Nguồn là vô cùng quan trọng, động lực chuyển hóa xã hội, tạo ra sự sống mới văn minh mới, nhu cầu mới, hội nhập xu thế thời đại mới, thời đại tột thế văn minh nhân loại con người. Trên cơ sở Văn Hóa Thiên Quyền Nhân Chủ, chủ nghĩa đại đồng, chủ nghĩa của sự thật sự Bình đẳng công bằng xã hội.
10 - QUỐC TỔ nói: Nhận thức Văn Hóa, bổ sung Văn Hóa, hoàn thiện Văn Hóa, điều này có nghĩa là thước đo hoàn thiện của nhận thức, đạt đến cảnh giới toàn năng toàn giác của con người.
11 - QUỐC TỔ nói: Văn Hóa Cội Nguồn là văn hóa vừa là CHA, vừa là MẸ, vừa là THẦY, vừa là VUA, vừa là THIÊN Ý CHA TRỜI, THIÊN LUẬT VŨ TRỤ, nên mỗi người tự mình gần gũi nghe lời tu dưỡng trí huệ, tu dưỡng đạo đức chính nghĩa, kiên trì bền bỉ suốt đời, thì thành PHẬT, THÀNH THÁNH, THÀNH TIÊN, THÀNH THẦN, THẦN CHÚA KHÔNG SAI.
12 - QUỐC TỔ nói: Con người tốt, thì xã hội tốt, xã hội tốt chính là xã hội thiên đàng cực lạc. Mỗi giai đoạn mỗi chu kỳ Văn Hóa, bao giờ cũng tiến hóa đến giai đoạn mới, nhiệm vụ mới, với những khó khăn mới thắng lợi mới, vinh quang mới, ngày càng to lớn hơn. Mặt khác cũng đào thải những thói hư tật xấu, hư hỏng, thoái hóa, biến chất, làm tổn hại đến xã hội, đến non sông tổ quốc. Vì vậy Văn Hóa Cội Nguồn vô cùng quan trọng gắn liền với ý tưởng con người, quan hệ tác động qua lại với nhau, vừa thường xuyên vừa vận động phát triển, loại bỏ biến chất lỗi thời, sanh sôi nẩy nở phẩm chất đạo đức trong sáng mới.
13 - Sự xuất hiện Văn Hóa Cội Nguồn ở nước ta là lẽ hiển nhiên, vì Văn Hóa Cội Nguồn chính là nền VĂN HIẾN CỘI NGUỒN CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM, CŨNG CHÍNH LÀ CỘI NGUỒN CỦA CÁC DÂN TỘC ANH EM TOÀN THẾ GIỚI. Và đây cũng chính là con đường đưa đất nước chúng ta đi lên, theo kịp ngang tầm thời đại mới. Chủ trương định hướng hội nhập quốc tế là hướng đi đúng đắn, mở rộng chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa quan hệ với quốc tế. Không những giữ vững được độc lập tự chủ, giữ vững chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, mà còn phát triển tiến hóa xã hội đi lên càng ngày càng phồn thịnh dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh. Con đường đưa đất nước đi lên tiến tới dân giàu nước mạnh không có con đường nào khác hơn, là con đường tự do cạnh tranh bình đẳng công bằng xã hội, trong một nền Văn Hiến, công bằng bình đẳng xã hội, tất cả Đồng Bào toàn dân tộc Việt Nam đều có quyền bình đẳng, có quyền tự do mưu cầu hạnh phúc như nhau.
14 - Đối với đất nước ta, có nhiều thời cơ thuận lợi theo xu thế toàn cầu, phải tranh thủ nắm bắt thời cơ vận hội nầy, đẩy lùi mọi nguy cơ tiềm ẩn trong đất nước ta, nhất là nguy cơ xâm lược ngoại bang. Con cháu Tiên Rồng dân tộc Việt Nam, phải có một nỗ lực phi thường, tập trung vào việc nâng cao nhận thức Văn Hóa Cội Nguồn tự bảo vệ cho mình, vừa nâng cao phẩm hạnh, phẩm chất, đạo đức con người, đạo đức xã hội, đạo đức văn hóa truyền thống dân tộc, đi theo và làm theo gương sáng QUỐC TỔ. Đây là con đường đưa dân tộc ta đi trên bước đường thắng lợi, đi tới mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh.
15 - Để nâng cao trình độ dân trí trong tình hình mới, đòi hỏi nhà nước PHÁP QUYỀN, KHÔNG PHẢI LÀ NHÀ NƯỚC ĐỘC QUYỀN, ĐỘC TÀI, ĐỘC TRỊ, NHÀ NƯỚC VÌ QUYỀN CON NGƯỜI, NHÀ NƯỚC THẬT SỰ CỦA DÂN DO DÂN VÀ VÌ DÂN. Tiếp tục đổi mới tư duy, vận dụng và sáng tạo phát triển Văn Hóa Cội Nguồn gắn liền với phát triển kinh tế xã hội.
16 - Phải hiểu cho đúng con cháu Tiên Rồng dân tộc Việt Nam, là dân tộc Đồng Bào, dân tộc của nhiều bộ tộc, đa sắc tộc, dân tộc đa nguyên, đa giáo, càng đi sâu vào độc quyền độc trị càng sai, QUỐC TỔ đã nói rõ nhiều lần trong lúc truyền giáo, dạy đạo cho các tầng lớp VƯƠNG, QUAN, TƯỚNG, chúng ta lập lên nhà nước VĂN LANG không phải là nhà nước ĐỘC QUYỀN, ĐỘC TÀI, ĐỘC TRỊ mà là là nhà nước pháp quyền, nhà nước HIẾN PHÁP, LUẬT PHÁP, ĐẠO PHÁP LÀ VUA CỦA NHÀ NƯỚC VĂN LANG, NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN, CÁN CÂN CÔNG LÝ, HIẾN PHÁP, LUẬT PHÁP, ĐẠO PHÁP, sẽ đem lại sự bình yên cho Tổ Quốc, đem lại sự bình đẳng công bằng cho xã hội, ai cũng như ai, sống tự do mưu cầu hạnh phúc. Những kiến thức về xã hội, đặc biệt về kiến thức Văn Hóa chính nghĩa đại đồng, HIẾN PHÁP, DỰNG NƯỚC, LUẬT PHÁP GIỮ NƯỚC, ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC ĐEM LẠI CUỘC SỐNG ẤM NO CHO DÂN. Văn Hóa kiến thức vô cùng hệ trong đối với dân tộc Việt Nam. Từ đó chúng ta không ngừng hoàn chỉnh, đường lối, chủ trương, chính sách xây dựng và bảo vệ Văn Hóa. Tất cả con cháu Tiên Rồng Việt Nam phải quán triệt điều này. Nâng cao trình độ hiểu biết trong tình hình mới, giai đoạn thời đại mới, đòi hỏi dân tộc Việt Nam vừa kế thừa Văn Hóa, vừa làm chủ Văn Hóa, vừa phát huy Văn Hóa, vừa vận dụng sáng tạo Văn Hóa theo đường lối đổi mới hiện nay.
17 - QUỐC TỔ nói: Thực hiện đường lối đổi mới, luôn luôn gắn liền với Văn Hóa phát triển. Trung với nước, hiếu kính với dân, suốt đời hi sinh cho độc lập dân tộc, vì hòa bình, tự do, ổn định công bằng, bình đẳng xã hội, nhằm xóa bỏ áp bức, bóc lột, độc quyền, độc tài độc trị xã hội, phát triển kinh tế cạnh tranh bình đẳng, đem lại đời sống ấm no cho toàn dân. Đó chính là mục tiêu phát triển xã hội mới, thời đại mới, tiếp nối ý tưởng của quốc tổ VUA HÙNG. Việc nắm vững Văn Hóa Cội Nguồn, chức năng từng quy luật Văn Hóa Cội Nguồn. Quan hệ giữa người với người, giữa xã hội với xã hội, giữa các TÔN GIÁO, ĐẠO GIÁO, ĐẢNG PHÁI, DÂN TỘC, SẮC TỘC, hàn gắn vết thương do chiến tranh, do phân biệt chủng tộc, sắc tộc, màu da tạo ra. Nâng cao trình độ dân trí, từ nhận thức thông thường về Văn Hóa Cội Nguồn, tiến đến nhận thức khoa học về Văn Hóa Cội Nguồn, lý luận Văn Hóa đi đôi với khoa học Văn Hóa. Đây là một trong những yếu tố làm nên thắng lợi trong công cuộc đổi mới nước ta. Nhận thức Văn Hóa Cội Nguồn thông thường, khác với nhận thức Văn Hóa Cội Nguồn khoa học, là hai nấc thang khác nhau, về chất lẫn về lượng. Trong quá trình nhận thức thông thường, tiến lần đạt tới cảnh giới giác ngộ nhận thức chân thật Văn Hóa có tầm nhìn khoa học. Vấn đề cơ bản tiến hóa ý thức nhận thức này được xem như là một trong những nội dung cơ bản tiến hóa của ý thức nhận thức, tiến hóa đến đỉnh cao của sự giác ngộ, tiến hóa xuất hiện những trí huệ hiện đại, trí huệ soi sáng thấy rõ tất cả. Thấy rõ của những tấm Gương tốt, người tốt việc tốt, xuất hiện ở mọi lứa tuổi, mọi thành phần, thể hiện tiêu biểu nhất, phẩm chất đạo đức trong sáng nhất, trên con đường phát triển xây dựng cuộc sống, xây dựng xã hội, xây dựng đất nước Việt Nam.
Các bạn thử nghĩ nước Việt Nam ta thật nhỏ bé so với những các nước cường quốc thì có thấm vào đâu. Sự độc tài, độc trị không có lợi cho những nước nhỏ. Không những hạn chế về phát triển xã hội, mà còn nguy cơ bị xâm lược. Vì thế đất nước càng nhỏ càng thực thi Quyền con người càng cao. Tự do dân chủ càng mạnh, củng cố dân chúng thành sức mạnh liên kết cùng một nhịp tim Văn Hóa ai cũng là chủ nhân của đất nước. Quyền làm chủ Hiến Pháp, Luật Pháp, Đạo Pháp tối cao. Thì không có một thế lực nào đánh bại. Dù đó là thế lực to lớn hơn ta gấp 10 lần. Một mũi kim nhỏ có thể giết một con voi nhưng đó là mũi kim có sức công phá dữ dội làm tiêu tan sức mạnh con voi. Sức mạnh đó được kết hợp cả tinh hoa của trời và đất. Việt Nam tuy nhỏ nhưng tinh hoa của dân tộc Việt Nam là đỉnh cao của Văn Hóa Cội Nguồn. Tạo lên dân tộc Thần Thánh dân tộc không ai đánh bại nổi. Chỉ khi nào Văn Hóa Cội Nguồn không còn nữa.
Bạn có hiểu vì sao ta khổ mãi
Bởi vì ta chẳng hiểu Cội Nguồn
Bỏ Ông Cha quên truyền thống của mình
Cây mất gốc đành rũ cành héo ngọn
Nước không nguồn nước đã cạn đã khô
Bạn có hiểu mất nguồn mất Cội cảnh lệ nô.
Hết phần 1 chương 11
Mời các bạn xem tiếp phần 2 chương 11
Triết Học Long Hoa Đại Cương
* * *
PHẦN 1
1 - SỰ CHUYỂN HÓA CỦA VĂN HÓA HẾT SỨC ĐA DẠNG VÀ PHONG PHÚ CỦA VĂN HÓA CỘI NGUỒN, LÀM THAY ĐỔI HƯỚNG ĐI CỦA XÃ HỘI. Trong quá trình xuất hiện vận động và phát triển liên tục của Văn Hóa Cội Nguồn, tác động của Văn Hóa Cội Nguồn, làm thay đổi cuộc sống tinh thần xã hội, sự tác động thay đổi ấy đã nói lên sức mạnh của Văn Hóa mới, làm thay đổi ý thức nhận thức, thay đổi tập quán lạc hậu, Văn Hóa lạc hậu, chính trị lạc hậu, thay vào đó là trình độ Văn Hóa đỉnh cao Thiên Quyền đại đồng bình đẳng công bằng tự do. Như vậy Văn Hóa Cội Nguồn xuất hiện, làm thay đổi về con người, mà cả xã hội tiến tới một cuộc sống văn minh, chân thiện hoàn mĩ. Dựa trên nhịp điệu kỳ diệu của Văn Hóa Cội Nguồn, đưa nhân loại đến bước nhảy vọt, rút ngắn thời gian tiến hóa phát triển xã hội, nhanh chóng từ nghèo chuyển sang giàu thành tựu thiên đàng cực lạc trần gian chỉ trong một thời gian ngắn. SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN LIÊN TỤC CỦA VĂN HÓA CỘI NGUỒN, BAO GIỜ CŨNG ĐEM LẠI TỐT CẢ CHẤT LẪN VỀ LƯỢNG LÀM THAY ĐỔI Ý THỨC NHẬN THỨC CỦA CON NGƯỜI, DẪN ĐẾN LÀM THAY ĐỔI HƯỚNG ĐI CỦA XÃ HỘI, DO ĐÓ TRONG HOẠT ĐỘNG Ý THỨC NHẬN THỨC VỀ VĂN HÓA CỘI NGUỒN, BÙNG LÊN THÀNH BÃO VĂN HÓA, NHỮNG VIỆC LÀM VĨ ĐẠI CỦA CON NGƯỜI CŨNG TỪ Ý THỨC NHẬN THỨC GIÁC NGỘ NÀY MÀ RA. Sự thay đổi hướng đi xã hội, đó chính là con đường đại lộ Văn Hóa, làm thay đổi ý thức nhận thức hướng đi của con người, trên cơ sở hiểu biết sâu sắc về Văn Hóa.
QUỐC TỔ nói: Sự tiến hóa của xã hội Văn Hóa cũng chính là sự cạnh tranh đối lập lẫn nhau, thậm chí là sự cạnh tranh đối lập mâu thuẫn lẫn nhau, nhưng sự cạnh tranh ấy không đem lại sự tai hại cho xã hội, mà còn phát triển xã hội, vì sao lại như thế, vì sự cạnh tranh trong Văn Hóa Cội Nguồn là sự cạnh tranh bình đẳng cạnh tranh có HIẾN PHÁP, LUẬT PHÁP, ĐẠO PHÁP, CÔNG LÝ LÀM TRỌNG TÀI, ai vi phạm thì chiếu theo Hiến Pháp, Luật Pháp, Đạo Pháp, công bằng, bình đẳng mà xử. CÒN SỰ CẠNH TRANH, ĐỐI LẬP TRONG CHỦ NGHĨA ĐỘC QUYỀN, ĐỘC TRỊ, LÀ SỰ CẠNH TRANH ĐỐI LẬP HỦY DIỆT, CẠNH TRANH MẤT BÌNH ĐẲNG, MẠNH ĐƯỢC YẾU THUA, ĐƯỢC XƯNG VUA, THUA CHO LÀ GIẶC, KHÓ MÀ LÀM CHO XÃ HỘI PHÁT TRIỂN ĐI LÊN. Để nhận thức đúng đường hướng phát triển, quy luật thống nhất cạnh tranh phát triển, không phải cạnh tranh hủy diệt, hướng đi mới, hướng đi tiến tới dân giàu nước mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh. CHỈ CÓ CON ĐƯỜNG VĂN HÓA CỘI NGUỒN CẠNH TRANH THEO HIẾN PHÁP, LUẬT PHÁP, ĐẠO PHÁP. TẠO RA MỘT SÂN CHƠI CẠNH TRANH CÔNG BẰNG, BÌNH ĐẲNG, TIẾN HÓA XÃ HỘI. CŨNG LÀ CON ĐƯỜNG HÓA GIẢI MÂU THUẪN CẠNH TRANH KHÔNG BÌNH ĐẲNG, ĐEM LẠI SỰ BÌNH YÊN CHO XÃ HỘI, CON ĐƯỜNG TIẾN TỚI DÂN GIÀU NƯỚC MẠNH XÃ HỘI CÔNG BẰNG DÂN CHỦ VĂN MINH. CÒN TẤT CẢ CON ĐƯỜNG KHÁC ĐẦY CHÔNG GAI KHÓ ĐẠT THÀNH. Trong Văn Hóa Cội Nguồn, những sự huyền diệu trong Văn Hóa không phải mới cũng không phải cũ, mà chỉ vận hành song song với huyền cơ tạo hóa. Tạo Hóa chuyển đổi sanh phúc thì Văn Hóa Cội Nguồn chính nghĩa sanh ra mở hướng đi mới. Tạo hóa hủy diệt thời mạc thì Văn Hóa Cội Nguồn chính nghĩa biến mất. Vì thế mới nói Văn Hóa Cội Nguồn là Văn Hóa huyền cơ vũ trụ, không có một văn hóa nào nhiệm mầu hơn linh thiêng hơn. Sự ra đời và tồn tại của Văn Hóa, trong quá trình vận động của Văn Hóa, những nhân tố mới luôn luôn xuất hiện, thay thế cho nhân tố cũ. Quan điểm lỗi thời, những cái lạc hậu, tiêu cực, không còn nữa mà bị thay thế những quan điểm mới, bổ sung những nhân tố mới, nhưng không ngoài nền tảng Văn Hóa Cội Nguồn. Trong một chu kỳ phát triển tuần hoàn đại hóa vũ trụ, THÀNH – TRỤ – HOẠI – KHÔNG, SANH, TRỤ, DỊ, DIỆT cũng như vòng đời của con TẰM: TRỨNG, TẰM, NHỘNG, NGÀI, trải qua tiến hóa bốn lần chu kỳ như thế. Chu kỳ tiến hóa xã hội loài người trong một chu kỳ tiểu kiếp cũng thế. THỜI HỒNG HOANG – THỜI HỒNG BÀNG – THỜI ĐẾ, VƯƠNG, VUA, CHÚA – THỜI BÍ THƯ, CHỦ TỊCH, TỔNG THỐNG, tiến dần đến kết thúc chu kỳ tiến hóa xã hội loài người trở lại thời HỒNG HOANG, ĐI VÀO CHU KỲ TIỂU KIẾP MỚI. Sự tiến hóa phát triển theo tuần hoàn chu kỳ, lặp đi lặp lại, quy luật lặp lại, lặp đi. Quy luật tiến hóa kế thừa, quy luật tiến hóa phát triển đi lên, từ chân tâm chân tánh vũ trụ sanh ra tất cả, có nghĩa từ không sanh ra có, từ vô hình, vô sắc, vô tướng, sanh ra hữu hình, hữu sắc, hữu tướng. Rồi từ tất cả hữu tướng, hữu sắc, hữu hình trở về chân không tức là trở về chân tâm chân tánh vũ trụ, diễn ra liên tục tiếp nối nhau vô tận tuần hoàn mãi mãi. Mỗi chu kỳ xuất hiện phát triển của văn hóa, giúp chúng ta nhận thức quy luật tuần hoàn tiến hóa xã hội, mọi sự vật luôn luôn thay đổi và xuất hiện cái mới, thay thế cho cái cũ trên cơ sở kế thừa, đâm chồi nảy lộc sanh sôi cái mới, bảo tồn phát triển sự sống mới, theo chiều hướng mới ở mỗi chu kỳ phát triển xã hội, có những đặc điểm riêng biệt, cải tiến thay thế cái lạc hậu, cái mới ra đời từ cái cũ trên cơ sở kế thừa tất cả, những tinh hoa bất tử hàng nghìn hàng vạn năm. Trong thế giới tự nhiên, cái mới xuất hiện cũng một cách tự nhiên, xã hội cũng thế cái mới thay cho cái cũ cũng là quy luật tự nhiên. chính vì thế, trong sự tiến hóa phát triển của xã hội, con người phải biết vượt lên cái cũ ủng hộ cái mới ra đời, chăm sóc cái mới tạo điều kiện cho nó phát triển.
2 - Quy luật phát triển của Văn Hóa, phải ý thức nhận thức, những phương diện quá trình vận động của Văn Hóa, phát triển Văn Hóa, con người phải chủ động biết vận dụng sáng tạo phù hợp với điều kiện cụ thể. VĂN HÓA VÀ NHẬN THỨC VĂN HÓA CHÍNH LÀ VAI TRÒ THỰC TIỄN ĐI VÀO THỜI ĐẠI MỚI, THỜI ĐẠI ĐỈNH CAO TRÍ TUỆ NHÂN LOẠI. Xuất phát từ Văn Hóa Cội Nguồn, trở thành Văn Hóa chủ nghĩa đại đồng, đi vào thời đại mới của toàn nhân loại. Sự ý thức nhận thức về Văn Hóa Cội Nguồn, là Văn Hóa Thiên Luật vũ trụ Văn Hóa Thiên Ý Cha trời, Văn Hóa mặt trời đưa nhân loại con người vươn lên một tầm cao mới, tầm cao của sự làm chủ, làm chủ vận mệnh chính mình, làm chủ vận mệnh xã hội, làm chủ vũ trụ.
3 - Sự ra đời Văn Hóa Cội Nguồn đã chuyển hóa tạo ra thời đại mới, thời đại PHÁP QUYỀN. HIẾN PHÁP, LUẬT PHÁP, ĐẠO PHÁP LÀ VUA THAY THẾ CHO CON NGƯỜI LÀM VUA, VUA HIẾN PHÁP LÀ VỊ VUA KHÔNG BAO GIỜ GIÀ, KHÔNG BAO GIỜ CHẾT, TRƯỜNG TỒN MÃI THEO THỜI GIAN, LUÔN LUÔN ĐEM LẠI SỰ CÔNG BẰNG BÌNH ĐẲNG, CHO TOÀN XÃ HỘI, CHO TOÀN NHÂN LOẠI. Sự ra đời của Văn Hóa Cội Nguồn, dấy lên một phong trào cách mạng trong lý luận nhận thức, bằng sự thừa kế Văn Hóa vũ trụ, phát huy Văn Hóa vũ trụ, làm bùng nổ phong trào Văn Hóa khắp năm châu bốn biển. Sự khẳng định tác động của Văn Hóa, vào tâm thức con người, làm cho con người thay đổi ý thức nhận thức, tiến tới tự giác và đầy sáng tạo, quá trình nhận thức ấy diễn ra theo trình tự. Từ chưa biết đến biết, từ biết ít đến biết nhiều, đi từ ý thức đến nhận thức, từ tính chất đến bản chất, tạo thành kết quả của sự luân chuyển trong sự sống con người, trong xã hội loài người. Việc xây dựng Văn Hóa Cội Nguồn, đi vào thời đại mới, đi vào nguyên tắc cơ bản, những nguyên tắc đỉnh cao của Văn Hóa, chúng ta thấy ở đó những nguyên tắc cơ bản phát triển xã hội, phát triển trí tuệ, phát triển nhân cách, phẩm hạnh, đạo đức con người trong sáng tuyệt vời. Những tấm gương trong sáng đầy chính nghĩa của những thế hệ đi trước, là nền tảng cho các thế hệ nối tiếp sau. SỰ QUÝ MẾN CỦA CÁC THẾ HỆ SAU, ĐỐI VỚI CÁC THẾ HỆ TRƯỚC, LÀ SỰ QUÝ MẾN VỀ PHẨM HẠNH, VỀ NHÂN CÁCH, ĐẠO ĐỨC TRONG SÁNG. Và đây cũng chính là nền tảng cho các thế hệ sau noi theo, không ngừng trau dồi phẩm hạnh nhân cách đạo đức trong sáng của mình. Những Tấm gương trong sáng đạo đức của những người đi trước, của những thế hệ đi trước, soi đường cho những thế hệ đi sau, mãi mãi về sau, gương tốt, người tốt, việc tốt.
4 - QUỐC TỔ nói: Cái gì cũng có thể lỗi thời, còn phẩm hạnh, nhân cách, đạo đức, thì không bao giờ bị lỗi thời, mãi mãi trường tồn và bất tử, trước sau như một không có gì thay đổi. Như vậy Văn Hóa trước, Văn Hóa sau cũng đồng một quy luật phát triển, từ nhân cách, phẩm hạnh, đạo đức thô sơ, tiến lần đến NHÂN CÁCH, PHẨM HẠNH, ĐẠO ĐỨC HIỆN ĐẠI, ĐỈNH CAO CỦA CON NGƯỜI. Đạo đức mới lớn lên từ đạo đức cũ, tốt đẹp hơn, trong sáng hơn, rộng lớn hơn, chuẩn mực hơn. Có hiểu mới làm tốt, có thông mới đạt lý đạt tình vững bước đi lên, cùng nhau xây dựng thiên đàng trần gian cực lạc, nấc thang đầu tiên tiến về thiên đàng vũ trụ.
5 - Vấn đề quan trọng phát huy truyền thống Văn Hóa Cội Nguồn, những yêu cầu mới, nhân cách mới, phẩm hạnh mới, đạo đức mới, phải được tiến hành giáo dục thường xuyên, từ Văn Hóa hiểu biết đơn giản đến Văn Hóa nhận thức hiểu biết hiện đại, nhất là cho các Đồng Bào dân tộc thiểu số đi theo một lộ trình Văn Hóa loại bỏ những mê tín dị đoan, tập tục lạc hậu. Vương mình đi lên cùng thời đại.
6 - QUỐC TỔ nói: Trong đời sống hằng ngày vật chất, thực vật nuôi thể xác, còn đạo lý văn hóa chính nghĩa, nuôi nhân cách, phẩm hạnh, đạo đức tinh thần con người. TINH THẦN VẬT CHẤT, PHÁT TRIỂN SONG SONG, THÌ MỚI TÌM RA GIÁ TRỊ HẠNH PHÚC, ĐÍCH THỰC ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI. Vì vậy vấn đề khơi dậy Văn Hóa Cội Nguồn, khơi dậy truyền thống dân tộc, khơi dậy ý thức đạo đức của mọi người, để mọi người tự giác nhận thức được trách nhiệm đối với chính mình, đối với Cha Ông, đối với dân tộc, nhận thức một cách sâu sắc, sung sướng nhất vẻ vang nhất trên đời, tự mình loại bỏ những cái lỗi thời, vươn lên cái mới cao đẹp hơn, tốt đẹp hơn, rạng rỡ hơn. Những lỗi lầm không ít xảy ra trong quá khứ, háo danh cao ngạo, bè phái, quân phiệt, quan liêu, hách dịch, chia rẽ, cậy quyền ỷ thế, coi thường nhân dân, xem thường cấp trên, lấn áp cấp dưới, tư tưởng hẹp hòi, ham chuộng hình thức, chỉ biết về mình, mà quên đi trách nhiệm đối với quê hương đối với xã hội, đối với nước non, đối với Đồng Bào, đối với dân tộc.
7 - QUỐC TỔ nói: Đây là những tệ nạn cũng là tội ác, đi ngược lại lương tâm con người đi ngược lại - HIẾN PHÁP, LUẬT PHÁP, ĐẠO PHÁP Chân Chính, phải kiên quyết loại bỏ những tệ nạn đó, vì tệ nạn đó là áng mây đen bao phủ che phủ con đường tiến hóa chính nghĩa trong sáng của dân tộc. Văn hóa mới xuất hiện loại bỏ những gì tha hóa mất phẩm chất, làm tai hại đến đời sống con người, làm tai hại đến non sông tổ quốc. Loại bỏ những thói hư tật xấu, để trở thành con người tốt, con người có ích cho xã hội, cho nước cho non, nhầm cải tiến xã hội, thúc đẩy xã hội phát triển. Chính nghĩa, hay phi nghĩa, điều đóng một vai trò quyết định vận mệnh của xã hội, ĐƯA XÃ HỘI, ĐẾN THIÊN ĐÀNG XÃ HỘI, HAY ĐỊA NGỤC XÃ HỘI MÀ THỘI. Gieo giống nào trổ ra giống nấy, đó chính là Luật, đó chính là công bằng bình đẳng của vũ trụ, gieo nhân tốt thời gặt quả tốt, gieo thiện gặt thiện, gieo ác gặt ác, gieo sự giả dối thời không bao giờ có kết quả tốt đẹp được.
8 - Yếu tố quyết định, đến sự phồn vinh phát triển xã hội, thì phải hiểu rõ luật nhân duyên, luật nhân quả, nhân gì trổ quả gì, kết duyên lành thời tồn sanh, kết duyên ác thì hủy diệt. Chính sự tác động, nhân duyên, nhân quả, qua lại lẫn nhau thúc đẩy xã hội phát triển, tiến tới dân giàu nước mạnh, hay ngược lại.
9 - QUỐC TỔ nói: Vai trò hạt giống Văn Hóa Cội Nguồn chính nghĩa là vô cùng quan trọng, đối với sự phồn vinh hưng thịnh, cuộc sống con người, tự do ấm no hạnh phúc, vì thế vai trò ý thức nhận thức về Văn Hóa Cội Nguồn là vô cùng quan trọng, động lực chuyển hóa xã hội, tạo ra sự sống mới văn minh mới, nhu cầu mới, hội nhập xu thế thời đại mới, thời đại tột thế văn minh nhân loại con người. Trên cơ sở Văn Hóa Thiên Quyền Nhân Chủ, chủ nghĩa đại đồng, chủ nghĩa của sự thật sự Bình đẳng công bằng xã hội.
10 - QUỐC TỔ nói: Nhận thức Văn Hóa, bổ sung Văn Hóa, hoàn thiện Văn Hóa, điều này có nghĩa là thước đo hoàn thiện của nhận thức, đạt đến cảnh giới toàn năng toàn giác của con người.
11 - QUỐC TỔ nói: Văn Hóa Cội Nguồn là văn hóa vừa là CHA, vừa là MẸ, vừa là THẦY, vừa là VUA, vừa là THIÊN Ý CHA TRỜI, THIÊN LUẬT VŨ TRỤ, nên mỗi người tự mình gần gũi nghe lời tu dưỡng trí huệ, tu dưỡng đạo đức chính nghĩa, kiên trì bền bỉ suốt đời, thì thành PHẬT, THÀNH THÁNH, THÀNH TIÊN, THÀNH THẦN, THẦN CHÚA KHÔNG SAI.
12 - QUỐC TỔ nói: Con người tốt, thì xã hội tốt, xã hội tốt chính là xã hội thiên đàng cực lạc. Mỗi giai đoạn mỗi chu kỳ Văn Hóa, bao giờ cũng tiến hóa đến giai đoạn mới, nhiệm vụ mới, với những khó khăn mới thắng lợi mới, vinh quang mới, ngày càng to lớn hơn. Mặt khác cũng đào thải những thói hư tật xấu, hư hỏng, thoái hóa, biến chất, làm tổn hại đến xã hội, đến non sông tổ quốc. Vì vậy Văn Hóa Cội Nguồn vô cùng quan trọng gắn liền với ý tưởng con người, quan hệ tác động qua lại với nhau, vừa thường xuyên vừa vận động phát triển, loại bỏ biến chất lỗi thời, sanh sôi nẩy nở phẩm chất đạo đức trong sáng mới.
13 - Sự xuất hiện Văn Hóa Cội Nguồn ở nước ta là lẽ hiển nhiên, vì Văn Hóa Cội Nguồn chính là nền VĂN HIẾN CỘI NGUỒN CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM, CŨNG CHÍNH LÀ CỘI NGUỒN CỦA CÁC DÂN TỘC ANH EM TOÀN THẾ GIỚI. Và đây cũng chính là con đường đưa đất nước chúng ta đi lên, theo kịp ngang tầm thời đại mới. Chủ trương định hướng hội nhập quốc tế là hướng đi đúng đắn, mở rộng chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa quan hệ với quốc tế. Không những giữ vững được độc lập tự chủ, giữ vững chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, mà còn phát triển tiến hóa xã hội đi lên càng ngày càng phồn thịnh dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh. Con đường đưa đất nước đi lên tiến tới dân giàu nước mạnh không có con đường nào khác hơn, là con đường tự do cạnh tranh bình đẳng công bằng xã hội, trong một nền Văn Hiến, công bằng bình đẳng xã hội, tất cả Đồng Bào toàn dân tộc Việt Nam đều có quyền bình đẳng, có quyền tự do mưu cầu hạnh phúc như nhau.
14 - Đối với đất nước ta, có nhiều thời cơ thuận lợi theo xu thế toàn cầu, phải tranh thủ nắm bắt thời cơ vận hội nầy, đẩy lùi mọi nguy cơ tiềm ẩn trong đất nước ta, nhất là nguy cơ xâm lược ngoại bang. Con cháu Tiên Rồng dân tộc Việt Nam, phải có một nỗ lực phi thường, tập trung vào việc nâng cao nhận thức Văn Hóa Cội Nguồn tự bảo vệ cho mình, vừa nâng cao phẩm hạnh, phẩm chất, đạo đức con người, đạo đức xã hội, đạo đức văn hóa truyền thống dân tộc, đi theo và làm theo gương sáng QUỐC TỔ. Đây là con đường đưa dân tộc ta đi trên bước đường thắng lợi, đi tới mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh.
15 - Để nâng cao trình độ dân trí trong tình hình mới, đòi hỏi nhà nước PHÁP QUYỀN, KHÔNG PHẢI LÀ NHÀ NƯỚC ĐỘC QUYỀN, ĐỘC TÀI, ĐỘC TRỊ, NHÀ NƯỚC VÌ QUYỀN CON NGƯỜI, NHÀ NƯỚC THẬT SỰ CỦA DÂN DO DÂN VÀ VÌ DÂN. Tiếp tục đổi mới tư duy, vận dụng và sáng tạo phát triển Văn Hóa Cội Nguồn gắn liền với phát triển kinh tế xã hội.
16 - Phải hiểu cho đúng con cháu Tiên Rồng dân tộc Việt Nam, là dân tộc Đồng Bào, dân tộc của nhiều bộ tộc, đa sắc tộc, dân tộc đa nguyên, đa giáo, càng đi sâu vào độc quyền độc trị càng sai, QUỐC TỔ đã nói rõ nhiều lần trong lúc truyền giáo, dạy đạo cho các tầng lớp VƯƠNG, QUAN, TƯỚNG, chúng ta lập lên nhà nước VĂN LANG không phải là nhà nước ĐỘC QUYỀN, ĐỘC TÀI, ĐỘC TRỊ mà là là nhà nước pháp quyền, nhà nước HIẾN PHÁP, LUẬT PHÁP, ĐẠO PHÁP LÀ VUA CỦA NHÀ NƯỚC VĂN LANG, NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN, CÁN CÂN CÔNG LÝ, HIẾN PHÁP, LUẬT PHÁP, ĐẠO PHÁP, sẽ đem lại sự bình yên cho Tổ Quốc, đem lại sự bình đẳng công bằng cho xã hội, ai cũng như ai, sống tự do mưu cầu hạnh phúc. Những kiến thức về xã hội, đặc biệt về kiến thức Văn Hóa chính nghĩa đại đồng, HIẾN PHÁP, DỰNG NƯỚC, LUẬT PHÁP GIỮ NƯỚC, ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC ĐEM LẠI CUỘC SỐNG ẤM NO CHO DÂN. Văn Hóa kiến thức vô cùng hệ trong đối với dân tộc Việt Nam. Từ đó chúng ta không ngừng hoàn chỉnh, đường lối, chủ trương, chính sách xây dựng và bảo vệ Văn Hóa. Tất cả con cháu Tiên Rồng Việt Nam phải quán triệt điều này. Nâng cao trình độ hiểu biết trong tình hình mới, giai đoạn thời đại mới, đòi hỏi dân tộc Việt Nam vừa kế thừa Văn Hóa, vừa làm chủ Văn Hóa, vừa phát huy Văn Hóa, vừa vận dụng sáng tạo Văn Hóa theo đường lối đổi mới hiện nay.
17 - QUỐC TỔ nói: Thực hiện đường lối đổi mới, luôn luôn gắn liền với Văn Hóa phát triển. Trung với nước, hiếu kính với dân, suốt đời hi sinh cho độc lập dân tộc, vì hòa bình, tự do, ổn định công bằng, bình đẳng xã hội, nhằm xóa bỏ áp bức, bóc lột, độc quyền, độc tài độc trị xã hội, phát triển kinh tế cạnh tranh bình đẳng, đem lại đời sống ấm no cho toàn dân. Đó chính là mục tiêu phát triển xã hội mới, thời đại mới, tiếp nối ý tưởng của quốc tổ VUA HÙNG. Việc nắm vững Văn Hóa Cội Nguồn, chức năng từng quy luật Văn Hóa Cội Nguồn. Quan hệ giữa người với người, giữa xã hội với xã hội, giữa các TÔN GIÁO, ĐẠO GIÁO, ĐẢNG PHÁI, DÂN TỘC, SẮC TỘC, hàn gắn vết thương do chiến tranh, do phân biệt chủng tộc, sắc tộc, màu da tạo ra. Nâng cao trình độ dân trí, từ nhận thức thông thường về Văn Hóa Cội Nguồn, tiến đến nhận thức khoa học về Văn Hóa Cội Nguồn, lý luận Văn Hóa đi đôi với khoa học Văn Hóa. Đây là một trong những yếu tố làm nên thắng lợi trong công cuộc đổi mới nước ta. Nhận thức Văn Hóa Cội Nguồn thông thường, khác với nhận thức Văn Hóa Cội Nguồn khoa học, là hai nấc thang khác nhau, về chất lẫn về lượng. Trong quá trình nhận thức thông thường, tiến lần đạt tới cảnh giới giác ngộ nhận thức chân thật Văn Hóa có tầm nhìn khoa học. Vấn đề cơ bản tiến hóa ý thức nhận thức này được xem như là một trong những nội dung cơ bản tiến hóa của ý thức nhận thức, tiến hóa đến đỉnh cao của sự giác ngộ, tiến hóa xuất hiện những trí huệ hiện đại, trí huệ soi sáng thấy rõ tất cả. Thấy rõ của những tấm Gương tốt, người tốt việc tốt, xuất hiện ở mọi lứa tuổi, mọi thành phần, thể hiện tiêu biểu nhất, phẩm chất đạo đức trong sáng nhất, trên con đường phát triển xây dựng cuộc sống, xây dựng xã hội, xây dựng đất nước Việt Nam.
Các bạn thử nghĩ nước Việt Nam ta thật nhỏ bé so với những các nước cường quốc thì có thấm vào đâu. Sự độc tài, độc trị không có lợi cho những nước nhỏ. Không những hạn chế về phát triển xã hội, mà còn nguy cơ bị xâm lược. Vì thế đất nước càng nhỏ càng thực thi Quyền con người càng cao. Tự do dân chủ càng mạnh, củng cố dân chúng thành sức mạnh liên kết cùng một nhịp tim Văn Hóa ai cũng là chủ nhân của đất nước. Quyền làm chủ Hiến Pháp, Luật Pháp, Đạo Pháp tối cao. Thì không có một thế lực nào đánh bại. Dù đó là thế lực to lớn hơn ta gấp 10 lần. Một mũi kim nhỏ có thể giết một con voi nhưng đó là mũi kim có sức công phá dữ dội làm tiêu tan sức mạnh con voi. Sức mạnh đó được kết hợp cả tinh hoa của trời và đất. Việt Nam tuy nhỏ nhưng tinh hoa của dân tộc Việt Nam là đỉnh cao của Văn Hóa Cội Nguồn. Tạo lên dân tộc Thần Thánh dân tộc không ai đánh bại nổi. Chỉ khi nào Văn Hóa Cội Nguồn không còn nữa.
Bạn có hiểu vì sao ta khổ mãi
Bởi vì ta chẳng hiểu Cội Nguồn
Bỏ Ông Cha quên truyền thống của mình
Cây mất gốc đành rũ cành héo ngọn
Nước không nguồn nước đã cạn đã khô
Bạn có hiểu mất nguồn mất Cội cảnh lệ nô.
Hết phần 1 chương 11
Mời các bạn xem tiếp phần 2 chương 11
Triết Học Long Hoa Đại Cương
* * *