Tìm hiểu môn xã hội học để làm gì? Đó là để có một cách nhìn khác, một nhãn quan mới về xã hội học và cá nhân, cũng như về cách vận hành của xã hội. Và để hiểu được do đâu mà có sự chuyển biến xã hội. Nhất là để thoát ra khỏi những định kiến mà lâu nay hầu như ai cũng nghĩ là đúng, là...
1. Khái niệm biến đổi xã hội
1.1. Khái niệm.
•Mọi xã hội - cũng giống như tự nhiên - không ngừng biến đổi. Sự ổn định của xã hội chỉ là sự ổn định của bề ngoài, còn thực tế nó không ngừng thay đổi bên trong bản thân nó.
•Do đó bất cứ xã hội nào và bất cứ nền văn hóa nào, cho dù nó có bảo thủ...
1. Điều tra thực tế.
Là quá trình thu thập dữ kiện hoặc thông tin. Việc thu thập dữ kiện có thể được coi là thành phần khách quan của khoa học (ở đây có phần nào đơn giản hóa quá đáng, bởi lẽ vẫn cần có khía cạnh lô-gích). Các kĩ thuật thu thập dữ kiện cho phép chúng ta tìm ra cái gì xảy ra...
a.Vị thế xã hội
- Có thể hiểu vị thế xã hội của một người nào đó chính là địa vị hay thứ bậc mà những người sống cùng thời dành cho trong bối cảnh anh ta sinh sống, lao động và phát triển.
==>Do vậy, các nhà xã hội học xem vị thế chủ yếu là sản phẩm của đời sống tinh thần, là thái độ và mức độ...
-Theo quan điểm của M.Weber, G.Mead, T. Parsons, hành động xã hội là cơ sở của mối quan hệ giữa con người và xã hội, đồng thời là cơ sở nền tảng trong hoạt động của đời sống con người.
Phân biệt giữa hành vi và hành động xã hội.
Định nghĩa hành vi xã hội theo thuyết hành vi :
Hành vi con...
1.Khái niệm về Xã hội học ?
Thuật ngữ Xã hội học được một nhà Xã hội học người Pháp - Auguste Comte (1798 - 1857) sử dụng vào năm 1838.
Được ghép từ hai chữ, có hai nguồn gốc khác nhau: “Socius”, từ gốc Latinh và “Logos”, từ gốc Hilạp
==>Xã hội học là một môn khoa học thuộc lĩnh vực khoa học...
1. Sự ra đời xã hội học là nhu cầu khách quan
Auguste Comte (1798 – 1857), được xem là người đặt nền tảng xây dựng xã hội học hiện đại.
1838: Ông ghép từ Logos ( học thuyết) và Socius ( Xã hội) - (Sociology)
2. Những điều kiện và tiền đề thực tiễn ra đời của xã hội học.
-Điều kiện chính trị –...
Một thông tin không phải quá bất ngờ, dù biết vậy nhưng buồn đến nát lòng. Con cái chúng ta nói dối cha mẹ đến nước này thì còn gì đạo lý?
Tỉ lệ nói dối cha mẹ ở học sinh cấp TH là 22%, cấp THCS là 50%, cấp THPT là 64%, sinh viên là 80% - GS-TSKH Trần Ngọc Thêm, Giám đốc Trung tâm Văn hoá...