nhakhoapeace
Thành viên
- Tham gia
- 4/10/2019
- Bài viết
- 0
Răng mọc lệch là trạng thái răng mọc không thẳng hàng. Khi gặi phải tình trạng này, bạn có thể gặp những vấn đề răng miệng nghiêm trọng, chẳng hạn như răng mọc chen chúc, cắn chéo, hô, móm hay hở khớp răng cửa. Hàm răng sẽ không thể hoạt động đúng chức năng nếu chúng không thẳng hàng. Bạn hãy cùng Peace Dentistry tìm hiểu nguyên nhân gây hiện tượng răng mọc lệch và cách xử lý nhé.
I/ TẠI SAO RĂNG MỌC LỆCH?
- Răng mọc nhưng không đủ khoảng trống trên cung hàm dẫn đến mọc chen chúc, từ đó chèn ép nhau và một số bị đẩy lệch ra khỏi cung hàm. Đây là nguyên nhân rất phổ biến nhất.
- Do di truyền, nét mặt hô hay móm từ cha mẹ, xương hàm phát triển quá mức hoặc kém phát triển.
- Do mất răng sữa sớm: Một trong những chức năng của bộ răng sữa là hướng dẫn cho các răng vĩnh viễn mọc đúng trên cung hàm. Việc mất răng sữa sớm sẽ khiến cho răng vĩnh viễn mọc lệch, kẹt, xoay và chen chúc.
- Do những thói quen xấu cũng gây ảnh hưởng dẫn đến răng mọc lệch, như: mút tay, nghiến răng làm mòn men răng, vỡ men bờ cắn dẫn đến cắn sâu. Thở bằng miệng. Đẩy lưỡi, mút môi, bú bình… sẽ làm thay đổi cân bằng của môi trường miệng gây ra các sai lệch về khớp cắn.
- Mọc răng khôn (mọc chèn ép răng số 7, mọc lệch, mọc ngầm) và gây xô lệch nhiều răng trên hàm.
- Mất răng: Mất răng gây nên hiện tượng tiêu xương hàm, từ đó gây nên hiện tượng di chuyển và xô lệch răng.
II/ THẾ NÀO LÀ RĂNG MỌC LỆCH:
Răng mọc lệch có nhiều loại và loại nào cũng gây ra nhiều vấn đề khó chịu. Nếu hàm răng trên không thẳng hàng, bạn sẽ cắn phải môi và má trong. Ngược lại nếu hàm dưới không đều, bạn sẽ cắn vào lưỡi. Răng mọc lệch có thể bao gồm:
- Hô (theo chiều ngang): răng hàm trên thường chỉa ra ngoài. Có nhiều nguyên nhân gây hô, có thể do hàm dưới nhỏ, do bạn dùng núm vú giả từ nhỏ hay mút ngón tay cái. Những thói quen này sẽ làm hàm trên chìa ra ngoài, thậm chí thay đổi hình dạng vòm miệng trên.
- Răng thưa hoặc chen chúc: nếu có quá ít hoặc quá nhiều lỗ trống ở răng, bạn sẽ có nguy cơ răng thưa hoặc đầy răng. Tình trạng răng đầy có thể làm răng vĩnh viễn bị chèn ép, gây mọc lệch.
- Đường giữa bị lệch: xảy ra khi đường chính giữa của các răng cửa hàm trên không thẳng hàng với điểm chính giữa của các răng cửa hàm dưới.
- Hở khớp răng cửa: mặc dù hai hàm khớp nhau nhưng khi các răng cửa trên không chạm các răng cửa dưới sẽ tạo khoảng hở khi cắn 2 hàm lại, điều này có thể xuất hiện ở cả 2 bên miệng.
- Cắn chìa (hô theo chiều dọc): đối với một người bị hô, răng cửa hàm trên sẽ dài vượt quá răng cửa hàm dưới. Trong một vài trường hợp nghiêm trọng, bạn có thể cắn răng cửa hàm dưới vào vòm miệng.
- Cắn ngược (móm): xảy ra khi răng hàm dưới đưa ra xa so với răng hàm trên hoặc răng hàm trên đưa sâu vào trong
- Cắn chéo (cắn má, lưỡi): khi hai hàm khớp lại với nhau thì một số hay tất cả răng hàm trên sẽ khớp vào sai vị trí ở hàm dưới
- Xoay: xảy ra khi răng xoay khác vị trí bình thường
- Đảo vị: xảy ra khi răng mọc ở vị trí khác so với bình thường.
III/ TÁC HẠI CỦA RĂNG MỌC LỆCH:
- Sai khớp cắn: Răng mọc sai lệch ít nhiều sẽ khiến khớp cắn bị sai khác. Như trường hợp hàm hô, móm thì 2 hàm trên dưới khó có thể đối xứng với nhau, trường hợp răng mọc lộn xộn thì 2 hàm lại khó chạm khít vào nhau.
- Gây áp lực cho quai hàm: Nhiều người thường có hàm răng trên hoặc hàm dưới hơi bị hô quá nhiều về phía trước. Cả hai điều này đều có thể có hại cho hàm răng và dẫn đến căng thẳng trong quai hàm, khiến bạn khó khăn trong các hoạt động nhai, cắn. Thậm chí bạn có thể bị cắn vào bên trong các mô ở bên kia hàm. Điều này cũng có thể gây tổn hại xương.
- Cơ chế nhai bị xáo trộn: Răng mọc lệch khiến bạn rất có khả năng ” cắn nhầm” vào nướu hoặc lưỡi của chính mình khi nhai thức ăn. Thức ăn không được nghiền nhai một cách chính xác, bình thường. Nguy cơ dẫn đến tình trạng sai lệch khớp cắn, đau xương hàm, thậm chí dẫn đến sự rối loạn tiêu hóa nếu như kéo dài.
- Biến khoang miệng trở thành kho chứa vi khuẩn: Răng lệch cũng đồng nghĩa với việc vệ sinh răng miệng sẽ gặp khó khăn. Tiếp đó, chính tại những điểm răng mọc không thẳng hàng đó là nơi lý tưởng để thức ăn có thể mắc lại. Và đương nhiên, những con vi khuẩn, sâu răng tỏ ra rất thích thú với điều này. Chỉ trong một thời gian ngắn, tình trạng sâu răng, hôi miệng sẽ xuất hiện nhanh chóng. Miệng của bạn sẽ trở thành nhà kho tuyệt vời cho gia đình họ hàng hang hốc các loại vi khuẩn. Chúng sinh sôi, nảy nở hàng ngày và ẩn nấp tại các khe hở tạo ra bởi răng mọc lệch. Đến một thời điểm chúng sẽ phá hủy cả hàm, cả nướu và các tổ chức sinh học bên trong miệng.
- Mất thẩm mỹ: Sự lệch lạc của răng dẫn đến mất mỹ quan khi cười, nói. Một nụ cười với hàm răng lệch, xiên xẹo khó có thể gây được cảm tình với người đối diện. Chưa kể tới, nếu như bạn có răng cửa mọc lệch về phía trước, điều này rất dễ dẫn đến tình trạng “răng đi trước môi lả lướt theo sau“. Hay nếu như răng của bạn mọc lệch hướng vào trong, bạn sẽ cảm thấy mình nói chuyện rất giống với các cụ già móm răng đang nhai trầu.
Xem thêm cách khắc phục răng mọc lệch tại đây: https://thaisonrealphumy.blogspot.com/2021/02/rang-moc-lech-va-phuong-phap-khac-phuc-hieu-qua.html
I/ TẠI SAO RĂNG MỌC LỆCH?
- Răng mọc nhưng không đủ khoảng trống trên cung hàm dẫn đến mọc chen chúc, từ đó chèn ép nhau và một số bị đẩy lệch ra khỏi cung hàm. Đây là nguyên nhân rất phổ biến nhất.
- Do di truyền, nét mặt hô hay móm từ cha mẹ, xương hàm phát triển quá mức hoặc kém phát triển.
- Do mất răng sữa sớm: Một trong những chức năng của bộ răng sữa là hướng dẫn cho các răng vĩnh viễn mọc đúng trên cung hàm. Việc mất răng sữa sớm sẽ khiến cho răng vĩnh viễn mọc lệch, kẹt, xoay và chen chúc.
- Do những thói quen xấu cũng gây ảnh hưởng dẫn đến răng mọc lệch, như: mút tay, nghiến răng làm mòn men răng, vỡ men bờ cắn dẫn đến cắn sâu. Thở bằng miệng. Đẩy lưỡi, mút môi, bú bình… sẽ làm thay đổi cân bằng của môi trường miệng gây ra các sai lệch về khớp cắn.
- Mọc răng khôn (mọc chèn ép răng số 7, mọc lệch, mọc ngầm) và gây xô lệch nhiều răng trên hàm.
- Mất răng: Mất răng gây nên hiện tượng tiêu xương hàm, từ đó gây nên hiện tượng di chuyển và xô lệch răng.
II/ THẾ NÀO LÀ RĂNG MỌC LỆCH:
Răng mọc lệch có nhiều loại và loại nào cũng gây ra nhiều vấn đề khó chịu. Nếu hàm răng trên không thẳng hàng, bạn sẽ cắn phải môi và má trong. Ngược lại nếu hàm dưới không đều, bạn sẽ cắn vào lưỡi. Răng mọc lệch có thể bao gồm:
- Hô (theo chiều ngang): răng hàm trên thường chỉa ra ngoài. Có nhiều nguyên nhân gây hô, có thể do hàm dưới nhỏ, do bạn dùng núm vú giả từ nhỏ hay mút ngón tay cái. Những thói quen này sẽ làm hàm trên chìa ra ngoài, thậm chí thay đổi hình dạng vòm miệng trên.
- Răng thưa hoặc chen chúc: nếu có quá ít hoặc quá nhiều lỗ trống ở răng, bạn sẽ có nguy cơ răng thưa hoặc đầy răng. Tình trạng răng đầy có thể làm răng vĩnh viễn bị chèn ép, gây mọc lệch.
- Đường giữa bị lệch: xảy ra khi đường chính giữa của các răng cửa hàm trên không thẳng hàng với điểm chính giữa của các răng cửa hàm dưới.
- Hở khớp răng cửa: mặc dù hai hàm khớp nhau nhưng khi các răng cửa trên không chạm các răng cửa dưới sẽ tạo khoảng hở khi cắn 2 hàm lại, điều này có thể xuất hiện ở cả 2 bên miệng.
- Cắn chìa (hô theo chiều dọc): đối với một người bị hô, răng cửa hàm trên sẽ dài vượt quá răng cửa hàm dưới. Trong một vài trường hợp nghiêm trọng, bạn có thể cắn răng cửa hàm dưới vào vòm miệng.
- Cắn ngược (móm): xảy ra khi răng hàm dưới đưa ra xa so với răng hàm trên hoặc răng hàm trên đưa sâu vào trong
- Cắn chéo (cắn má, lưỡi): khi hai hàm khớp lại với nhau thì một số hay tất cả răng hàm trên sẽ khớp vào sai vị trí ở hàm dưới
- Xoay: xảy ra khi răng xoay khác vị trí bình thường
- Đảo vị: xảy ra khi răng mọc ở vị trí khác so với bình thường.
III/ TÁC HẠI CỦA RĂNG MỌC LỆCH:
- Sai khớp cắn: Răng mọc sai lệch ít nhiều sẽ khiến khớp cắn bị sai khác. Như trường hợp hàm hô, móm thì 2 hàm trên dưới khó có thể đối xứng với nhau, trường hợp răng mọc lộn xộn thì 2 hàm lại khó chạm khít vào nhau.
- Gây áp lực cho quai hàm: Nhiều người thường có hàm răng trên hoặc hàm dưới hơi bị hô quá nhiều về phía trước. Cả hai điều này đều có thể có hại cho hàm răng và dẫn đến căng thẳng trong quai hàm, khiến bạn khó khăn trong các hoạt động nhai, cắn. Thậm chí bạn có thể bị cắn vào bên trong các mô ở bên kia hàm. Điều này cũng có thể gây tổn hại xương.
- Cơ chế nhai bị xáo trộn: Răng mọc lệch khiến bạn rất có khả năng ” cắn nhầm” vào nướu hoặc lưỡi của chính mình khi nhai thức ăn. Thức ăn không được nghiền nhai một cách chính xác, bình thường. Nguy cơ dẫn đến tình trạng sai lệch khớp cắn, đau xương hàm, thậm chí dẫn đến sự rối loạn tiêu hóa nếu như kéo dài.
- Biến khoang miệng trở thành kho chứa vi khuẩn: Răng lệch cũng đồng nghĩa với việc vệ sinh răng miệng sẽ gặp khó khăn. Tiếp đó, chính tại những điểm răng mọc không thẳng hàng đó là nơi lý tưởng để thức ăn có thể mắc lại. Và đương nhiên, những con vi khuẩn, sâu răng tỏ ra rất thích thú với điều này. Chỉ trong một thời gian ngắn, tình trạng sâu răng, hôi miệng sẽ xuất hiện nhanh chóng. Miệng của bạn sẽ trở thành nhà kho tuyệt vời cho gia đình họ hàng hang hốc các loại vi khuẩn. Chúng sinh sôi, nảy nở hàng ngày và ẩn nấp tại các khe hở tạo ra bởi răng mọc lệch. Đến một thời điểm chúng sẽ phá hủy cả hàm, cả nướu và các tổ chức sinh học bên trong miệng.
- Mất thẩm mỹ: Sự lệch lạc của răng dẫn đến mất mỹ quan khi cười, nói. Một nụ cười với hàm răng lệch, xiên xẹo khó có thể gây được cảm tình với người đối diện. Chưa kể tới, nếu như bạn có răng cửa mọc lệch về phía trước, điều này rất dễ dẫn đến tình trạng “răng đi trước môi lả lướt theo sau“. Hay nếu như răng của bạn mọc lệch hướng vào trong, bạn sẽ cảm thấy mình nói chuyện rất giống với các cụ già móm răng đang nhai trầu.
Xem thêm cách khắc phục răng mọc lệch tại đây: https://thaisonrealphumy.blogspot.com/2021/02/rang-moc-lech-va-phuong-phap-khac-phuc-hieu-qua.html