Kênh đầu tư mới cho các bạn sinh viên tài chính học hỏi

Em không hiểu các đặt TP và ST, bác nào chỉ em với, số liệu em nhập vô MT4 đều bị báo không hợp lệ >.<
frown.gif
 
Trên youtube video hướng dẫn đầy ra đấy bạn search coi thử, trong MT4 chỗ thanh công cụ có mấy đường line học cách sử dụng cho quen đi
 
Các phương pháp xác định các mức hỗ trợ và kháng cự
Các mức hỗ trợ, Kháng cự đóng vai trò rất quan trọng trong việc xác định điểm vào/ thoát , Chúng ta không nên dùng các Indicator tự động xác định R/S ít phổ biến. Đơn giản vì giá chi bật lại/đảo chiều tại các mức cản mà nhiều Trader cùng nhận ra . Một số phương pháp kinh điển mang lại hiệu quả trong thời gian dài .

1 – Cản do chính thị trường tạo ra

Đó là các điểm thị trường test nhiều lần , Ví dụ:






Khi Sideway hoặc điều chỉnh sau xu hướng rõ ràng sẽ hình thành các mức cản , Các điểm này được test nhiều lần sẽ thành cản “cứng”





2 – Xác định cản bằng Trendline – Channel








3 – Xác định cản bằng Fibonacci

 
Kinh nghiệm giao dịch theo hỗ trợ và kháng cự


Bây giờ bạn đã biết những điều cơ bản, đã tới lúc để áp dụng các công cụ kỹ thuật rất cơ bản nhưng lại cực kỳ hữu ích vào trong các giao dịch của bạn. Bởi vì đây tại Viefx.net và chúng tôi muốn làm cho mọi việc thật dễ hiểu nên, chúng ta sẽ chia 2 phần giao dịch theo mức hỗ trợ và giao dịch theo mức kháng cự thành hai ý tưởng đơn giản: Bật (trở lại – Bounce) và Vượt qua (Break).
Bật (trở lại – Bounce)


Cách đơn giản nhất để giao dịch breakouts là mua hay bán bất cứ khi nào giá vượt qua một vùng hỗ trợ hay kháng cự một cách “thuyết phục”. Chúng tôi dùng từ “thuyết phục” ở đây là bởi vì ý của chúng tôi là chúng tôi chỉ muốn tham gia vào thị trường khi tỷ giá vượt qua một mức hỗ trợ hoặc một mức kháng cự đáng kể nào đó một cách dễ dàng.
Chúng tôi muốn vùng hỗ trợ hoặc kháng cự phải hành động như thể nó vừa nhận được một cú chặt tay không karate của Chuck Norris: Chúng tôi muốn nó suy yếu hơn nữa trong đau đớn như là tỷ giá phá xuyên qua nó.
Cách bảo thủ (Conservative way)


Hãy thử tưởng tượng một tình huống giả định như thế này: bạn quyết định mua cặp EU (EUR/USD) và hy vọng sẽ tăng ngay sau khi tỷ giá bị bật quay lại từ mức hỗ trợ. Ngay sau đó, mức hỗ trợ bị phá vỡ và bây giờ bạn đang nắm giữ (hold) một vị trí đang thua lỗ, với số dư tài khoản của bạn đang từ từ giảm xuống.
Bạn sẽ làm gì…
Chấp nhận thất bại, đóng cmn giao dịch và thanh lý vị trí của bạn?
Hoặc là…
Tiếp tục nắm giữ giao dịch của bạn và hy vọng tỷ giá sẽ tăng lên một lần nữa?
Nếu lựa chọn của bạn là cách thứ 2, thì sau đó bạn sẽ dễ dàng hiểu được loại phương pháp giao dịch này. Hãy nhớ rằng, bất cứ khi nào bạn đóng một vị trí tức là bạn thực hiện ngược lại của giao dịch. Đóng giao dịch mua EU của bạn tại hoặc gần điểm hòa vốn (break even point) đồng nghĩa với việc bạn bán ra cặp EU với cùng một khối lượng. Bây giờ, nếu đủ bán và thanh lý vị trí đang thua lỗ xảy ra ở mức hỗ trợ đã bị phá vỡ, tỷ giá sẽ đảo ngược và rơi xuống một lần nữa. Hiện tượng này là lý do chính tại sao một mức hỗ trợ bị phá vỡ trở thành một mức kháng cự mỗi khi tỷ giá vượt qua nó.
Như bạn có lẽ đã đoán, tận dụng các hiện tượng này là tất cả cả về tính kiên nhẫn. Thay vì tham gia vào thị trường ngay khi break, bạn chỉ cần đợi cho tỷ giá thực hiện một cú sụt giảm (“pullback”) trở lại mức hỗ trợ bị phá vỡ (hay kháng mức kháng cự mới) rồi tham gia thị trường sau khi tỷ giá bật trở lại (bounces).
break-conservative
Một vài lời cẩn trọng … ĐIỀU NÀY KHÔNG LUÔN LUÔN XẢY RA. “THI LẠI” CỦA MỨC HỖ TRỢ BỊ PHÁ VỠ HAY MỨC KHÁNG CỰ KHÔNG LUÔN LUÔN XẢY RA. SẼ CÓ NHỮNG LÚC MÀ TỶ GIÁ CHỈ DI CHUYỂN THEO MỘT CHIỀU VÀ BỎ LẠI BẠN PHÍA SAU. BỞI VẬY, LUÔN LUÔN SỬ DỤNG LỆNH DỪNG LỖ (STOP LOSS ORDER) VÀ KHÔNG BAO GIỜ NẮM GIỮ MỘT GIAO DỊCH CHỈ BỞI VÌ HY VỌNG.

Nguồn: Internet
 
Nhận diện xu hướng trong giao dịch forex
Nếu có 1 vấn đề muôn thưở chưa rõ ràng đối với người giao dịch thì đó là “xu hướng”. Tùy thuộc vào người bạn hỏi, bạn sẽ có câu trả lời khác nhau.Cho dù câu trả lời của họ thế nào bạn cũng đừng lo lắng, thật sai lầm nếu bạn tin là có 1 câu trả lời chính xác về cách thức giao dịch. Sai lầm trong việc nhận dạng 1 xu hướng sẽ làm giảm sự thành công đáng kể.

Xu hướng hiện tại của vùng tô màu vàng là gì?
Theo lẽ thường, đó là 1 câu hỏi hơi mưu mẹo 1 chút. Dựa trên những gì tôi biết, câu trả lời đơn giản là không đủ thông tin để gọi tên xu hướng đó. Chắc chắn rằng những biến động cuối cùng là đi lên cho dù toàn bộ giá vẫn trong hướng thấp đi.
Hãy thêm thông tin cho đồ thị này

Tôi không cảm thấy có 1 sự đứt quãng trên hoặc dưới đường biến động trung bình có thể khiến xu hướng thị trường thay đổi, chỉ là 1 sự thay đổi trên đường dốc.
Đây là điểm then chốt khi thị trường bắt đầu thay đổi, đường trung bình dốc lên, và đó cũng là 1 xu hướng.
Bằng cách thêm 1 đường dịch chuyển trung bình (MA), người ta có thể phân tích xu hướng “hiện hành” tốt hơn. Hãy nhớ rằng, bạn không nên quá quan tâm đến những diễn biến nhiều giờ trước nhưng bạn cần quan tâm đến những gì xảy ra cách đây từ 4 đến 6 giờ.
Nếu không có đường dịch chuyển trung bình, gần như không thể nhận diện đúng xu hướng thị trường.
Hãy xem 1 ví dụ khác

Xu hướng ở đây là gì?
Tôi nghi ngờ những người nói rằng : “Xu hướng đang lên, tôi sẽ tính toán để mua trong giai đoạn này”. Nhưng 1 lần nữa, đơn giản là không đủ thông tin để nghe theo kết luận này ở thời điểm. Hãy thêm đường dịch chuyển trung bình vào.

Đường dịch chuyển trung bình đang dốc xuống, càng có khả năng các giao dịch là để hạn chế sự tăng giá sau 1 thời gian chứ không phải mua
Nếu bạn không thể nhận ra đúng xu hướng, nhiều khi sẽ không chống lại nổi việc mua vào?? ở mức giá sàn mong đợi, hoặc trong trường hợp này là sự hỗ trợ giả tạo – điều này có thể tránh nếu bạn nhận diện đúng xu hướng.
Không cần phải nói, giao dịch này có thể đã diễn ra không tốt.
Tiếp theo, Xu hướng trên đồ thị về tỷ giá EUR/USD dưới đây là gì?





Xu hướng hiện hành là gì?
Thật ra có 2 câu trả lời :
1. Không rõ ràng.
2. Hướng xuống.
Giá thấp hơn đường dịch chuyển trung bình có độ dốc nghiêng hướng xuống. Đây không phải là đồ thị thể hiện 1 xu hướng tăng lên. Tuy nhiên, câu trả lời của bạn là gì nếu cùng lúc bạn thấy đồ thị 240 phút đối lập với đồ thị 60 phút cho thấy dấu hiệu đi lên?


Xu hướng ở đây là gì?
Ở đây, chỉ có 1 câu trả lời: xu hướng đang lên.
Vì vậy, khi bạn dùng các phân tích từ 2 khung đồ thị khác nhau thì bạn sẽ có 1 chút lúng túng. Nếu bạn tiến hành giao dịch mà không dùng đồ thị 60 phút, thật khó để xác định xu hướng xuống (mặc dù đồ thị 60 phút có hướng đi xuống) khi khung thời gian cao hơn tiếp theo cho thấy rằng bạn đang đi ngược lại toàn bộ xu hướng. Ngược lại, nếu bạn định giao dịch mà không dùng đồ thị 240 phút thì đồ thị 60 phút sẽ ít thích hợp hơn và bạn có thể có nhiều khả năng tách khỏi 1 cơ hội mua dài hạn. Những khung thời gian lâu hơn luôn diễn ra trước.
Đây là 1 phần của giao dịch, nó mang tính ‘nghệ thuật’ nhiều hơn tính ‘khoa học’ và sau đó làm nổi lên những hạn chế nghiêm trọng của sự tiếp cận thuần túy máy móc. Nếu chúng ta biết thêm từ loạt bài này, thì sẽ có cái nhìn rõ hơn về sự phân biệt có thể mang tính chủ quan như thế nào
Hãy xem 1 ví dụ khác. Trong trường hợp này, chúng ta sử dụng 3 khung thời gian để phân tích. Trong khi đồ thị 240 phút và đồ thị hằng ngày có hướng xuống rõ ràng thì đồ thị 60 phút có thể giới hạn chuyển động về 1 phía nhờ vào những điều kiện kỹ thuật của nó.


Xu hướng đang xuống, nhưng 1 xu hướng đối lập đang bắt đầu

Trong khi xu hướng đang lên, đường xung lượng ( momentum) hướng xuống và đường EMA 50 ngày đã bị xuyên qua ( đường màu đỏ )
Kết hợp các dấu hiệu 1 cách tốt nhất.
Câu trả lời ở đây là gì? Hãy chờ thêm thông tin.
Việc này rất gần với công việc của tôi, như bạn biết tôi luôn nghĩ rằng chính quyết định của bạn sẽ đem lại hiệu quả giao dịch cao nhất. Có phải có cách kiếm tiền từ việc giao dịch ở cặp tỷ giá EUR/JPY về lâu dài? Hoàn toàn có thể, nhưng khả năng của giao dịch này sẽ giảm bởi khung thời gian lâu hơn.
Tôi biết rằng phần bài tuần này sẽ hơi khó hiểu 1 chút và bạn không tìm thấy 1 câu trả lời rõ ràng. Nhưng không sao, đây là 1 khái niệm hóc búa để nắm được nhất là khi bạn thêm vào những biến số mới. Tiếp theo bài này sẽ có những nghiên cứu mới được đưa vào để giúp bạn có 1 ý tưởng và cách đơn giản để nhận ra những cơ hội có nhiều khả năng xảy ra hơn. Có thể bạn cho rằng nhận diện xu hướng là chìa khóa, nhưng thật ra nó chỉ là 1 mảnh của toàn bộ bức tranh về thị trường .

Nguồn: Internet
 
Nhận diện xu hướng trong giao dịch forex
Nếu có 1 vấn đề muôn thưở chưa rõ ràng đối với người giao dịch thì đó là “xu hướng”. Tùy thuộc vào người bạn hỏi, bạn sẽ có câu trả lời khác nhau.Cho dù câu trả lời của họ thế nào bạn cũng đừng lo lắng, thật sai lầm nếu bạn tin là có 1 câu trả lời chính xác về cách thức giao dịch. Sai lầm trong việc nhận dạng 1 xu hướng sẽ làm giảm sự thành công đáng kể.

Xu hướng hiện tại của vùng tô màu vàng là gì?
Theo lẽ thường, đó là 1 câu hỏi hơi mưu mẹo 1 chút. Dựa trên những gì tôi biết, câu trả lời đơn giản là không đủ thông tin để gọi tên xu hướng đó. Chắc chắn rằng những biến động cuối cùng là đi lên cho dù toàn bộ giá vẫn trong hướng thấp đi.
Hãy thêm thông tin cho đồ thị này

Tôi không cảm thấy có 1 sự đứt quãng trên hoặc dưới đường biến động trung bình có thể khiến xu hướng thị trường thay đổi, chỉ là 1 sự thay đổi trên đường dốc.
Đây là điểm then chốt khi thị trường bắt đầu thay đổi, đường trung bình dốc lên, và đó cũng là 1 xu hướng.
Bằng cách thêm 1 đường dịch chuyển trung bình (MA), người ta có thể phân tích xu hướng “hiện hành” tốt hơn. Hãy nhớ rằng, bạn không nên quá quan tâm đến những diễn biến nhiều giờ trước nhưng bạn cần quan tâm đến những gì xảy ra cách đây từ 4 đến 6 giờ.
Nếu không có đường dịch chuyển trung bình, gần như không thể nhận diện đúng xu hướng thị trường.
Hãy xem 1 ví dụ khác

Xu hướng ở đây là gì?
Tôi nghi ngờ những người nói rằng : “Xu hướng đang lên, tôi sẽ tính toán để mua trong giai đoạn này”. Nhưng 1 lần nữa, đơn giản là không đủ thông tin để nghe theo kết luận này ở thời điểm. Hãy thêm đường dịch chuyển trung bình vào.

Đường dịch chuyển trung bình đang dốc xuống, càng có khả năng các giao dịch là để hạn chế sự tăng giá sau 1 thời gian chứ không phải mua
Nếu bạn không thể nhận ra đúng xu hướng, nhiều khi sẽ không chống lại nổi việc mua vào?? ở mức giá sàn mong đợi, hoặc trong trường hợp này là sự hỗ trợ giả tạo – điều này có thể tránh nếu bạn nhận diện đúng xu hướng.
Không cần phải nói, giao dịch này có thể đã diễn ra không tốt.
Tiếp theo, Xu hướng trên đồ thị về tỷ giá EUR/USD dưới đây là gì?





Xu hướng hiện hành là gì?
Thật ra có 2 câu trả lời :
1. Không rõ ràng.
2. Hướng xuống.
Giá thấp hơn đường dịch chuyển trung bình có độ dốc nghiêng hướng xuống. Đây không phải là đồ thị thể hiện 1 xu hướng tăng lên. Tuy nhiên, câu trả lời của bạn là gì nếu cùng lúc bạn thấy đồ thị 240 phút đối lập với đồ thị 60 phút cho thấy dấu hiệu đi lên?


Xu hướng ở đây là gì?
Ở đây, chỉ có 1 câu trả lời: xu hướng đang lên.
Vì vậy, khi bạn dùng các phân tích từ 2 khung đồ thị khác nhau thì bạn sẽ có 1 chút lúng túng. Nếu bạn tiến hành giao dịch mà không dùng đồ thị 60 phút, thật khó để xác định xu hướng xuống (mặc dù đồ thị 60 phút có hướng đi xuống) khi khung thời gian cao hơn tiếp theo cho thấy rằng bạn đang đi ngược lại toàn bộ xu hướng. Ngược lại, nếu bạn định giao dịch mà không dùng đồ thị 240 phút thì đồ thị 60 phút sẽ ít thích hợp hơn và bạn có thể có nhiều khả năng tách khỏi 1 cơ hội mua dài hạn. Những khung thời gian lâu hơn luôn diễn ra trước.
Đây là 1 phần của giao dịch, nó mang tính ‘nghệ thuật’ nhiều hơn tính ‘khoa học’ và sau đó làm nổi lên những hạn chế nghiêm trọng của sự tiếp cận thuần túy máy móc. Nếu chúng ta biết thêm từ loạt bài này, thì sẽ có cái nhìn rõ hơn về sự phân biệt có thể mang tính chủ quan như thế nào
Hãy xem 1 ví dụ khác. Trong trường hợp này, chúng ta sử dụng 3 khung thời gian để phân tích. Trong khi đồ thị 240 phút và đồ thị hằng ngày có hướng xuống rõ ràng thì đồ thị 60 phút có thể giới hạn chuyển động về 1 phía nhờ vào những điều kiện kỹ thuật của nó.


Xu hướng đang xuống, nhưng 1 xu hướng đối lập đang bắt đầu

Trong khi xu hướng đang lên, đường xung lượng ( momentum) hướng xuống và đường EMA 50 ngày đã bị xuyên qua ( đường màu đỏ )
Kết hợp các dấu hiệu 1 cách tốt nhất.
Câu trả lời ở đây là gì? Hãy chờ thêm thông tin.
Việc này rất gần với công việc của tôi, như bạn biết tôi luôn nghĩ rằng chính quyết định của bạn sẽ đem lại hiệu quả giao dịch cao nhất. Có phải có cách kiếm tiền từ việc giao dịch ở cặp tỷ giá EUR/JPY về lâu dài? Hoàn toàn có thể, nhưng khả năng của giao dịch này sẽ giảm bởi khung thời gian lâu hơn.
Tôi biết rằng phần bài tuần này sẽ hơi khó hiểu 1 chút và bạn không tìm thấy 1 câu trả lời rõ ràng. Nhưng không sao, đây là 1 khái niệm hóc búa để nắm được nhất là khi bạn thêm vào những biến số mới. Tiếp theo bài này sẽ có những nghiên cứu mới được đưa vào để giúp bạn có 1 ý tưởng và cách đơn giản để nhận ra những cơ hội có nhiều khả năng xảy ra hơn. Có thể bạn cho rằng nhận diện xu hướng là chìa khóa, nhưng thật ra nó chỉ là 1 mảnh của toàn bộ bức tranh về thị trường .
 
Đường xu hướng (Trendline) và kênh xu hướng (Channel)
Có thể nói đường xu hướng (trendline) là kỹ thuật phân tích được sử dụng rộng rãi nhất hiện nay bởi tính hiệu quả cao của nó.
Đường xu hướng nếu được vẽ đúng thì độ chính xác sẽ rất cao. Đáng tiếc là có nhiều nhà giao dịch không vẽ đúng hoặc cố vẽ đường xu hướng bám thật chặt các mức giá thay vì chúng ta nên vẽ một cách tương đối xoay quanh những điểm mốc.

Nếu chúng ta tìm hiểu sâu hơn một chút về đường xu hướng, và vẽ thêm 1 đường song song với đường xu hướng lên hoặc xu hướng xuống, chúng ta sẽ tạo ra được một kênh xu hướng.
Để tạo ra 1 kênh đi lên (ascending channel), rất đơn giản, bạn vẽ 1 đường song song với đường xu hướng xuống sau đó dịch chuyển chúng đến vị trí sao cho chúng chạm vào những điểm thấp nhất trong giai đoạn gần đây. Tốt nhất là bạn nên vẽ đường này ngay lúc vẽ đường xu hướng.
Cũng tương tự như vậy cho việc tạo ra 1 kênh xu hướng đi xuống (descending channel), bạn vẽ 1 đường song song với đường xu hướng xuống và dịch chuyển chúng đến vị trí sao cho chúng chạm vào những điểm đỉnh trong một giao đoạn gần đây . Bạn cũng nên vẽ đường này cùng lúc với việc vẽ đường xu hướng.
Khi giá chạm vào đường kênh dưới đáy thì có thể đó là khu vực thích hợp để mua. Ngược lại, khi giá chạm vào đường kênh phía trên thì có vẻ đó là khu vực thích hợp để cân nhắc bán.
 
Xác định hỗ trợ và kháng cự bằng Đường xu hướng (Trend Lines)


Những vấn đề cơ bản:Đường xu hướng (Trend Lines)
Phân tích kỹ thuật dựa trên giả định về xu hướng của giá cả. Đường xu hướng (trend lines) là một công cụ quan trọng trong phân tích kỹ thuật để xác định (identification) và xác nhận (confirmation) xu hướng. Đường xu hướng là một đường thẳng kết nối 2 hoặc nhiều điểm giá và sau đó được mở rộng trong tương lai để hoạt động như một đường kháng cự hoặc chống đỡ.Các đường xu hướng đã trở thành một phần phổ biến trong phân tích kỹ thuật, chúng chỉ đơn thuần là một công cụ để thiết lập, phân tích và xác nhận một xu hướng. Đường xu hướng không phải là người phán quyết cuối cùng, nó chỉ đơn thuần là một sự cảnh báo về khả năng thay đổi trong xu hướng sắp xảy ra. Bằng cách sử dụng tín hiệu cảnh báo từ việc đường xu hướng bị phá vỡ. Nhà đầu tư và cả đầu cơ có thể chú ý kỹ các tín hiệu xác nhận cho một sự thay đổi tiềm năng trong xu hướng.

Đường xu hướng giảm (Downtrend)
Ngược lại so với đường xu hướng tăng, đường xu hướng giảm có độ dốc giảm và được nối qua 2 hoặc nhiều đỉnh với đỉnh sau thấp hơn đỉnh trước, hoạt động như một mức kháng cự. Một sự phá vỡ đường xu hướng giảm cho thấy lực bán ròng (net-supply) đã suy giảm và một sự thay đổi xu hướng có thể xảy ra.


Thiết lập thang đo (Scale Settings)
Điểm cao (high point) và điểm thấp (low point) xuất hiện trên đường kẻ của đường xu hướng tăng thì hoạt động tốt hơn nếu sử dụng thang đo bán logarit (semi-log). Điều này đặt biệt đúng khi các đường xu hướng dài hạn được vẽ hoặc khi có sự thay đổi lớn trong giá cả. Các chương trình vẽ đồ thị phổ biến đều cho sử dụng 2 thiết lập số học và bán logarit. Thang đo số học hiển thị giá trị tăng dần (5,10,15,20,25,30) một cách đồng đều khi di chuyển trên trục y. Một sự dịch chuyển của giá 10 đơn vị tiền vẫn giống nhau từ 10$ đến 20$ hay từ 100$ lên 110$. Thang đo bán logarit hiển thị giá trị tăng dần theo tỷ lệ % khi di chuyển trên trục y. Một sự dịch chuyển từ 10$ lên 20$ là 100% và sẽ được hiển thị lớn hơn nhiều so với từ 100$ lên 110$, chỉ với 10%.


Độ tin cậy (Validation)


Cần 2 điểm giá hoặc nhiều hơn để vẽ đường xu hướng. Càng nhiều điểm được sử dụng để vẽ một đường xu hướng thì mức độ tin cậy càng tăng với các điểm chống đỡ và kháng cự trogn xu hướng đó. Đôi khi khó khăn để tìm được nhiều hơn 2 điểm để vẽ một đường xu hướng. Mặc dù các đường xu hướng là một phần quan trọng của phân tích kỹ thuật, tuy nhiên không phải lúc nào cũng vẽ được các đường xu hướng giá trên tấc cả các biểu đồ giá. Đôi khi các mức đỉnh và đáy không phù hợp và không nhất thiết phải ràng buột vấn đề. Nguyên tắc chung trogn phân tích kỹ thuật là cần phải có 2 điểm để vẽ một đường xu hướng và điểm thứ 3 để xác nhận độ tin cậy.


Khoảng cách giữa các điểm (Spacing of Points):
Các mức đáy được sử dụng để tạo thành một đường xu hướng tăng và các mức đỉnh để tạo thành một đường xu hướng giảm không phải là quá xa hoặc quá gần nhau.Khoảng cách thích hợp nhất sẽ phục thuộc vào khung thời gian, mức độ biến động giá, hoặc thói quen cá nhân. Nếu mức đáy (hoặc đỉnh) quá gần hoặc quá xa nhau, độ tin cậy với sự phản ứng sẽ thấp, có thể tạo nên sự nghi ngờ. Một đường xu hướng lý tưởng được tạo thành bởi các mức đỉnh hoặc đáy tương đối đều nhau.


Góc (Angles)
Độ dốc của đường xu hướng càng tăng, thì độ tin cậy của mức hỗ trợ hoặc kháng cự càng giảm. Độ dốc của đường xu hướng là kết quả của mức tăng (hoặc giảm) mạnh trong một khoảng thời gian ngắn. Góc của đường xu hướng được tạo ra từ một biến động mạnh như vậy không tạo nên một mức chống đỡ hoặc kháng cự có ý nghĩa.


Số lượng dữ liệu được hiển thị và kích thước của đồ thị cũng có tác động đến độ dốc của đường xu hướng. Đồ thị ngắn và rộng (short and wide) ít khi có các đường xu hướng dốc đứng hơn các đồ thị dài và hẹp. Ghi nhớ điều này khi đánh giá độ tin cậy và tính bền vững của đường xu hướng.
Đường xu hướng nội bộ (Internal Trend Lines)
Thỉnh thoảng có trường hợp dường như có thể vẽ một đường xu hướng, nhưng các điểm chính xác không khớp một cách gọn gàng. Đỉnh hoặc đáy có thể bật mạnh, góc có thể là quá dốc hoặc các điểm quá gần nhau. Nếu một hoặc 2 điểm bị lờ đi, sau đó một đường xu hướng phù hợp được hình thành. Với sự biến động hiện nay trên thị trường, giá có thể phản ứng quá mức và tạo thành các đỉnh và các đáy đột biến hoặc bị vênh. Một phương pháp để đối phó với các phản ứng thái quá là vẽ các đường xu hướng nội bộ.Đôi khi có một cụm giá với đỉnh hoặc đáy tăng đột biến và nhô ra ngoài. Một cụm giá là một vùng mà giá được nhóm lại trong phạm vi hẹp trong một khoảng thời gian. Cụm giá có thể được sử dụng để vẽ các đường xu hướng và các mức tăng đột biến có thể bỏ qua.


Kết luận: Đường xu hướng có thể cung cấp một cái nhìn thấu đáo, nhưng nếu sử dụng không đúng, chúng cũng có thể tạo ra các tín hiệu sai. Các công cụ khác, chẳng hạn như phân tích một mức chống đỡ hoặc kháng cự ngang hoặc các đỉnh và đáy- nên được sử dụng để xác nhận sự phá vỡ xu hướng. Trong khi các đường xu hướng đã trở thành một phần phổ biến trong phân tích kỹ thuật, chúng chỉ đơn thuần là một công cụ để thiết lập, phân tích và xác nhận một xu hướng. Đường xu hướng không phải là người phán quyết cuối cùng, nó chỉ đơn thuần là một sự cảnh báo về khả năng thay đổi trong xu hướng sắp xảy ra. Bằng cách sử dụng tín hiệu cảnh báo từ việc đường xu hướng bị phá vỡ. Nhà đầu tư và cả đầu cơ có thể chú ý kỹ các tín hiệu xác nhận cho một sự thay đổi tiềm năng trong xu hướng.

 
Xác định mức hỗ trợ và kháng cự động sử dụng đường trung bình di động
Cách khác để sử dụng đường trung bình di động di động là xem chúng như các mức hỗ trợ và kháng cự động. Chúng ta gọi là biến động bởi vì nó không giống như các đường ngang hỗ trợ, kháng cự truyền thống. Nó biến đổi phụ thuộc vào dao động của giá.
Có rất nhiều nhà giao dịch dùng đường trung bình di động như mức hỗ trợ và kháng cự. Họ sẽ mua khi giá giảm và chạm đường trung bình hoặc bán nếu giá tăng và chạm đường trung bình.

Mỗi điểm va chạm của giá với EMA 50 đều tạo thành một điểm kháng cự và giá đi xuống. Một điều bạn nên ghi nhớ rằng đây chỉ là các đường hỗ trợ và kháng cự bình thường. Có nghĩa là giá sẽ không luôn luôn hoàn toàn đi xuống từ điểm chạm với đường trung bình. Đôi lúc nó sẽ dừng 1 chút và vẫn tiếp tục đúng xu hướng của nó.
Cũng có khi giá sẽ bật qua hoàn toàn. Nhà giao dịch sẽ đặt 2 đường trung bình, và chỉ mua hoặc bán khi giá ở khoảng giữa của hai đường trung bình đó. Hãy xem biểu đồ GBP/USD 15 phút dưới đây nhưng lần này chúng ta sử dụng EMA 10 và 20.

Từ hình trên, bạn thấy rằng giá đi qua nhẹ đường EMA 10 một vài pips, sau đó bắt đầu đi xuống. Cũng như đối với các đường hỗ trợ và kháng cự khác, đường trung bình được xem xét như một khu vực, một vùng của cạnh tranh mua và bán, ta có thể coi là vùng hỗ trợ hay kháng cự.
Phá vỡ mức hỗ trợ và kháng cự động
Bây giờ bạn đã biết rằng đường trung bình di động có khả năng đóng vai trò của hỗ trợ và kháng cự. Kết hợp nhiều đường, bạn sẽ có một vùng kháng cự và hỗ trợ. Nhưng bạn lưu ý rằng chúng có thể bị phá vỡ, cũng như bất kỳ mức hỗ trợ và kháng cự nào.
Hãy xem ví dụ của cặp GBP/USD biểu đồ 15 phút với đường EMA 50.

Trong biểu đồ trên, chúng ta thấy rằng EMA 50 đã tạo ra một mức kháng cự mạnh mẽ, giá liên tục bị đẩy xuống.
Tuy nhiên, như ta đánh dấu trong hộp màu đỏ, giá cuối cùng đã phá vỡ và bắn lên trên. Sau đó giá đã quay lại và chạm đường EMA 50 lần nữa, giờ đây, nó đã trở thành một mức hỗ trợ mạnh.
Một điểm thuận tiện của việc sử dụng đường trung bình di động là nó luôn thay đổi, do đó bạn chỉ cần theo dõi diễn biến hiện tại mà không phải tìm lại các mức hỗ trợ hay kháng cự trong quá khứ.
 
Giao dịch bao nhiêu lot ?
Trong bài học hôm nay, chúng ta sẽ xem xét đến yếu tố quan trọng kết nối các vấn đề quản lý tiền bạc, nó cũng là công cụ hữu ích giúp nhà giao dịch kiểm soát tốt lợi nhuận thu được , chúng ta đang bàn đến độ lớn của 1 giao dịch.











Nhận thấy đây là một chiến thuật giao dịch cho kết quả tốt, Trader thứ nhất quyết định giao dịch 5 lot mini ( 50,000) cho mỗi lần giao dịch trên tài khoản $10,000 của mình. Với cách trên, kết quả của trader này như sau :




Trader thứ 2 cũng nhận thấy đây là chiến thuật cho tỉ lệ lợi nhuận tốt , và anh ta chọn cách giao dịch “mạnh tay” hơn trader thứ nhất, anh ta quyết định giao dịch mỗi lần 10 lot mini (100,000)

Như bạn thấy, khi nhà giao dịch thứ 2 sử dụng số lot lớn gấp đôi , anh ta nhận được kết quả lời gấp đôi so với trader 1 ( tất nhiên nếu với chiến thuật giao dịch không tốt, thì cũng sẽ chịu lỗ gấp đôi).

Trader thứ 3 biết tỉ lệ chiến thắng của chiến lược là đảm bảo luôn luôn thắng nhiều hơn thua, vì thế anh ta quyết định nâng leverage lên mức tối đa với mong muốn thu lợi nhuận cao nhất. Và kết quả như sau :





Như bạn thấy, bởi vì anh ta sử dụng số lot quá lớn trong lần giao dịch đầu tiên và không may lần giao dịch đầu tiên đó nằm số những giao dịch chịu lỗ, và ngay sau lần lỗ này, anh ta đã chỉ còn lại rất ít tiền và không thể tiếp tục giao dịch với số lot lớn như vậy trong những lần giao dịch tiếp theo. Anh ta phải giảm số lot xuống phù hợp với số tiền còn lại trong tài khoản của mình, và sau mỗi giao dịch có lời, tài khoản lớn lên, số lot giao dịch lại tiếp tục lớn lên. Nhưng chuyện cũ lập lại, đến khi vấp phải những giao dịch thua lỗ, tài khoản không còn đủ sức để tiếp tục giao dịch, thậm chí không thể vào tiếp giao dịch thứ 9, thứ 10, và đương nhiên, tài khoản của anh ta không thể phục hồi trở lại.

Chúng tôi hy vọng với những minh họa về 3 nhà giao dịch, bạn có thể nhận ra rằng, với cùng 1 chiến thuật giao dịch giống hệt nhau nhưng sử dụng số lot giao dịch khác nhau sẽ cho ra những kết quả rất khác. Một chiến thuật giao dịch với tỉ lệ lợi nhuận tốt nhưng nếu không được tính toán cách giao dịch hợp lý thì vẫn có thể mang lại thất bại cho bạn. Và như vậy, bạn đã nhận ra việc chọn số lot bao nhiêu để giao dịch là một điều quan trọng đến như thế nào nếu bạn muốn thành công trong lĩnh vực này. Trong bài học tiếp theo, chúng ta sẽ tìm hiểu các phương pháp khác nhau mà các trader có thể sử dụng trong việc ra quyết định chọn số lot giao dịch.
 
Nguyên tắc kiểm soát từng giao dịch


Để có được một nguyên tắc chơi forex hoàn hảo nhất thiết phải biết cách quản lý vốn trong tài khoản của mình, đây là yếu tố sống còn đối với không chỉ Trader chuyên nghiệp mà tất cả các Forex Trader phải nắm vững để chiến thắng trên hành trình dài. Bài viết này hướng dẫn cách tích hợp Money management vào kế hoạch giao dịch (Trading plan) của mỗi Trader


1. Kiểm soát khối lượng mỗi giao dịch
Đây là bước cơ bản nhất của việc quản lý vốn Money Management, đó là đặt ra con số thua lỗ nhất định trước khi vào lệnh, dựa trên số vốn hiện có trong tài khoản, giả sử hiện có $5000 và đặt mức độ rủi ro là 2%/vốn thì lệnh giao dịch này sẽ dự phòng tối đa $100 cho tình huống bị hit Stoploss. Sauddos nếu trade thắng tài khoản tăng lên $10.000 thì 2% là $200, cứ thế tính toán trước khi đặt lệnh giao dịch.

2. Xác định điểm Stoploss (dừng lỗ) và điểm chốt lời (Take Profit)
Điều này chỉ có phân tích kỹ thuật mới giúp được, cụ thể là bạn cần sử dụng thông thạo công cụ mô hình Nến nhật bản và các mức cản tâm lý, cản cực mạnh mà tại đó khi bị phá vỡ thì giá đảo chiều Để tìm được điểm cắt lỗ trên thực tế cần sự trải nghiệm một thời gian nhất định, khoảng 1 năm trong nghề trở lên mới xác định chuẩn được. Bên cạnh đó, TP là mục lợi lợi nhuận, nhiều Trader mới chơi forex trên tài khoản thật chốt lời ngắn ngủn trong khi chịu trận khi bị ngược sóng. Lưu ý: Cần kết hợp số thua lỗ tối đa với điểm Stoploss, Ví dụ Stoploss tối đa là $100 thì nếu một cơ hội giao dịch phải chịu rủi ro cao hơn $100 thì không nên tham gia, hãy đứng ngoài thị trường.
Chiến lược chơi là moving average crossover trên 1H/15M, độ tin cậy là 70%, chỉ entry nếu profit target : failure target (reward:risk) lớn hơn 1.5 Ví dụ sau: Trong 1 tháng có 10 dấu hiệu.
Như vậy có 7 lần có lời, 3 lần lỗ.
3 lần lỗ = 3 x max loss = 300$.
7 lần lời = 7 x 1.5 x max loss = 1050$.
Chung cuộc có lời 1050 – 300 = 750$, nghĩa là 15% vốn đầu tư (750/5000 = 0.15) một tháng, đây là một mức lời tương đối tốt.
Khi đã thành thục thì tăng vốn đầu tư lên và tất cả giữ nguyên tỉ lệ, mức lời $ cũng theo thế mà tăng lên.
Điều kiện loại trừ gồm:

  • 1) News (không trade khi sắp có news, chỉ trade sau khi có news ít nhất 15 phút),
  • 2) other pairs (các pairs khác phải xác nhận lẫn nhau, một dấu hiệu đơn độc là nguy hiểm)
  • 3) Thời điểm giao dịch (một số giờ trong ngày không phù hợp vào lệnh dù có setup, ví dụ sau 23h đêm thì biến động rất ít, hoặc sau 10h tối thứ 6 v.v, tuỳ từng cách chơi).
 
Cách quản lý vốn trong giao dịch forex


Ảnh trên đây là khảo sát của FXCM với hơn 100 Trader, bằng cách thu thập kết quả giao dịch thực tế của nhiều Trader giao dịch, hầu hết đều có điểm chung là sẵn sàng chấp nhận thua lỗ nhiều hơn lợi nhuận, nghĩa là mỗi khi đặt lệnh giao dịch, họ chấp nhận Stoploss cao hơn nhiều so với mức chốt lãi Take Profit, sẵn sàng chịu lỗ 10 đồng để thu lại khoảng 2-3 đồng.

Ảnh trên là một tình huống giao dịch thực tế theo xu hướng trending, phương pháp giao dịch là theo cảnmô hình giá, đây là dạng pattern cơ bản nhất trong trường pháp price action. Trong các chủ đề trước KinhdoanhForex.net có hướng dẫn cách kẽ đường xu hướng Trendline trực tiếp trên phần mềm MT4 để tiện quan sát, hình trên cũng thực hiện tương tự để có một kênh gia Channel. Đây là một xu hướng tăng, rất dễ nhận thấy, không cần tưởng tượng
Điểm vào lệnh là tại Trendline hỗ trợ, ở đây là 0,9580

  • Mục tiêu chốt lời lad giữ lệnh tăng lên đình trên của kênh giá Channel, ở vùng 0,9810
  • Dừng lỗ Stop Loss ở mức 0,9465.
  • Như vậy mục tiêu lợi nhuân là: 230 pip
  • Thiệt hại nếu lệnh này ăn Stoploss: 115 pip
Ta được tỷ lệ Winning:Loss ratio: 230/115 = 2, hiểu nôm na là chấp nhận Lỗ 1 đồng để được 2 đồng (Thả con tép bắt con tôm)

  • Giả sử tài khoản giao dịch này có vốn hiện là: $1.000 và chấp nhận lỗ tối đa 2% =>$20.
  • Nếu đặt khối lượng giao dịch Volume là 0,05 lot thì 115 pip sẽ bị lỗ: $57,5
Dễ thấy rằng mức thiệt hại này đã vượt qua con số cho phép là $20 cho nên phải giảm khối lượng giao dịch xuống còn 0,01 lot => 115 pip * $0,1 = $11,5 ==> Lệnh này chỉ giao dịch được 0,1 lot.
Nhiều Trader khi hỏi về sàn giao dịch thì tìm hiểu ngay tới mức tối đa có thể giao dịch hay đòn bẩy càng cao càng tốt. Như vậy rất mạo hiểm, như công thức quản lý rủi ro ở trên, nếu không may lệnh trade này bị lỗ thì chỉ mất $11,5 mà thôi. Với tài khoản $1.000 bạn vẫn có thể đặt lệnh 0,05 lot đấy nhưng thiệt hại tới $57,5 khi “sờ lờ”
Có chí làm quan – Có gan làm giàu: Nếu bạn chấp nhận mức rủi ro cao thì nên nắm rõ các khái niệm như Margin Call (Điểm gọi vốn), Mỗi sàn giao dịch cung cấp mức đòn bẩy tài chính (leverage) khác nhau và con số % khi tổng tất cả lệnh chạm tới sẽ bị Close tự động lệnh bị âm nhiều nhất hoặc chạm bao nhiêu thì bị Close tất cả các lệnh (trường hợp đang mở nhiều lệnh). Hãy hõi tư vấn hỗ trợ sàn giao địch dể biết chính xác các con số này. Ví dụ cụ thể tại sàn forex.com uk. Nếu Margin Level chạm 90% thì lệnh âm nhiều nhất tự động bị hệ thống đóng còn khi chạm 50% thì tất cả các order đang ở trạng thái mở sẽ bị đóng ngay lập tức.

Mỗi tháng có khoảng 10 cơ hội giao dịch như trên, lấy ví dụ với tài khoản $5.000 và Max Loss = 2% ($100)

  • Tỷ lệ Lời:Lỗ trung bình là 2:1
  • Số lượng lệnh bị hit Stoploss: 3 lệnh – Cho mỗi lệnh bị lỗ => Thiệt hại $300
  • Số lượng lệnh thắng trận: 7 lệnh – Giả sử mỗi lệnh lời gấp đối lỗ ($200) => Doanh thu là $1.400
  • Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí = $1,400 – $300 =$1.100
  • Tỷ lệ ROI (Return On Investment) = $1.100/ $5.000 = 22%.
Đấy là mức lợi nhuận hấp dẫn, duy trì ổn định tỷ lệ này. Sau tháng đầu tiên, tài khoản từ 5K tăng lên $6.100, khi đó tỷ lệ 2% max loss cũng tăng theo, kết quả là tài khoản càng lớn thì con số Stoploss và take profit càng cao nhưng cái cốt lõi vẫn giữu nguyên theo công thức quản lý vốn chặt chẽ.

UPDATE CÔNG CỤ TÍNH TOÁN MONEY MANAGEMENT
Hôm nay tìm được một công cụ bằng bảng tính Excel để tính khối lượng giao dịch trước khi vào lệnh khá hữu ích, xin chia sẻ với mọi người:


Đây là ứng để tính nhanh khối lượng giao dịch cho mỗi lệnh tùy theo số dư tài khoản và cơ hội hiện tai:
Hướng dẫn sử dụng:
Có 2 phần để nhập các thông số của tài khoản vào thời điểm hiện tại:
1. THÔNG TIN TÀI KHOẢN GIAO DỊCH:
Phần này Nhập vào Số dư Balance và Tỷ lệ % Rủi ro chấp nhận. Với tài khoản Standar thì khi giao dịch 1 lot, mỗi pip có giá trị 10 USD, Đối với tài khoản Mini thì khi trade 1 lot, mỗi pip có giá 1 USD.
2. THÔNG TIN LỆNH GIAO DỊCH:
Phần này điền vào điểm vào lệnh và thoát lệnh sau khi phân tích thị trường. Ví dụ cụ thể như sau:

  • Điểm vào: BUY EURUSD giá 1,3310
  • Điểm Stoploss: 1,3280
  • Mục tiêu TP 1 tại: 1,3360
  • Khả năng thành công ở Mục tiêu 1: Điền 100% nếu hoàn toàn tin vào khả năng thắng trận.
  • Mục tiêu thứ 2: 1,3360, nếu bạn chỉ nhắm vào Target 1 thì không cần điền vào Target 2.
Công cụ tự động tính toán số tiền thua lỗ và thắng lợi, cuối cùng đưa ra khuyến nghị khối lượng giao dịch nên đặt.
Ở ảnh minh họa bên phải này, được hiểu như sau:
Tài khoản Mini, hiện tại trong tài khoản có $1.000, % rủi ro cao nhất chấp nhận là 2%, như vậy chấp nhận lỗ tối đa $20 cho lệnh giao dịch này.
Sau khi phân tích kỹ thuật, dự định Mua cặp EUR/USD giá 1,3310 và Stoploss 1,3280 => Lỗ 30 pip và Mục tiêu chốt lãi TP ở 1,3360 => Lời 50 pip. Trên thực tế, nhiều khả năng thu lợi cao hơn vì xu hướng còn tiếp diễn nên sau khi chạm Target 1 có thể chốt lãi từng phần hoặc dời Stoploss lên điểm hòa vốn để ăn dày hơn ở Target 2.
Tools đưa ra khuyến cáo nên đặt Volume là 0,67 lot. Như vậy nếu đánh 0,67 lot thì khi dính Stoploss sẽ là $0,67 * 30 pip ~ $20. Trên thực tế ít ai trượt lệnh vì đa số thích “ăn chắc mặc bền” nên có khuynh hướng chốt lãi hết khi đạt mục tiêu dễ xơi nhất. Như vậy khi dùng bảng Excel này, bạn không cần điền vào target 2 chi cho mất công, chỉ nhập vào Target 1 là được rồi.
 
Vượt lên các đối thủ, hãy tham gia cùng chúng tôi để giành chiến thắng trong cuộc thi nhà siêu kinh doanh!
1. Mở một tài khoản thực sự tiến trình và tiền gửi của bạn. Để tham gia, nên có khả năng ít nhất 100. Đô-La.
2. Giành vị trí một trong hai cuộc thi groupes.
3. Hãy chắc rằng bạn vượt lên đối thủ cạnh tranh của bạn bởi số lượng giao dịch nhiều hơn!
4. Tận hưởng chiến thắng của các bạn và tiền bạc!
Đăng ký: 16.11.2015-20.11.2015
Cuộc thi: 23.11.2015-27.11.2015
Hãy chứng minh bạn thực sự là siêu nhà kinh doanh,:https://fbs.com/promo/superTrader


12249846_896912077053023_7285850395368598212_n.jpg
 
Lúc này chúng ta đừng chần chừ!
Fbs ipartner 6 đã bắt đầu! https://fbs.com/promo/iPartner
Đừng bỏ lỡ cơ hội để giành chiến thắng một nhãn hiệu igadget mới và một chuyến đi VIP tới thành phố huyền thoại Saint Petersburg.
Bạn chưa là một đối tác của FBS? Không có gì phải lo lắng cả - bạn có thể dễ dàng trở thành một phần của đội cộng sự đáng kinh ngạc của chúng ta ở đây: https://fbs.com/affiliate

11990626_899610226783208_7793985902249785421_n.jpg
 
Chỉ còn 20 ngày!
Hãy hoàn thành với số dư tài khoản lớn nhất!
Tài khoản Demo, nhưng giải thưởng Thật!
Quỹ giải thưởng 1000 USD!
Hạng 1 - một giải thưởng 450 USD
Hạng 2 - một giải thưởng 250 USD
Hạng 3 - một giải thưởng 150 USD
Hạng 4 - một giải thưởng 100 USD
5th place - a prize of 50 USD
Bạn có thể rút tiền thưởng ngay lập tức!
Không có bất kỳ điều kiện nào!
Đăng kỹ ở đây: https://vnfbs.com/promo
Rất đơn giản:
Tại khu vực đăng ký bạn sẽ nhận được một tài khoản Demo với số dư $ 10,000 và đòn bẩy 1:100.
Hãy giao dịch trong vòng 1 tháng và cạnh tranh cùng những Trader xuất sắc nhất!
Các thí sinh chiến thắng cuộc thi FBS Pro sẽ là 5 thí sinh tham gia có số dư tài khoản cao nhất sau khi đóng tất cả các lệnh tại thời điểm kết thúc cuộc thi. Quỹ giải thưởng lên đến $1000!
Chúc bạn may mắn! Nhất định bạn sẽ thành công!

12004935_731255550309176_4847461517586741785_n.jpg
 
Tại sao quản lý vốn là yếu tố chính tạo ra lợi nhuận?


Chúng tôi biết rằng quản lý tiền sẽ làm ra tiền cho chúng ta về lâu dài, nhưng bây giờ tôi muốn chỉ cho bạn một khía cạnh khác. Cái gì sẽ xảy ra nếu bạn không sử dụng các nguyên tắc quản lý tiền? Xem ví dụ này :
Bạn có 100.000$ và bạn lỗ 50.000$. Bao nhiêu phần trăm tài khoản của bạn đã mất? Câu trả lời là 50%. Bây giờ, bạn phải kiếm bao nhiêu % để từ 50.000$ hiện tại quay trở lại thành 100.000$ như ban đầu ?

Bạn có thể thấy sự khác biệt lớn giữa việc rủi ro 2% so với rủi ro 10% tài khoản của bạn trong một giao dịch. Bắt đầu từ 20.000$, nếu bạn thua liên tiếp trong 19 giao dịch, thì với việc rủi ro 10% cho 1 lần giao dịch, bạn chỉ còn 3.002 $, bạn đã mất 85% tài khoản, thật khủng khiếp !. Trong khi đó, nếu chỉ chấp nhận rủi ro 2% cho mỗi giao dịch, bạn vẫn còn 13.903 $ tức bạn chỉ mất 30% trong tổng số tài khoản của mình.
Dĩ nhiên điều cuối cùng chúng ta muốn đề cập là tổn thất trong 19 giao dịch liên tiếp, nhưng thậm chí nếu thua 5 giao dịch liên tiếp, bạn hãy nhìn vào sự khác nhau giữa rủi ro 2% và 10%. Nếu bạn rủi ro 2%, bạn sẽ vẫn còn 18.447 $ . Nếu bạn rủi ro 10% bạn sẽ chỉ còn 13.122 $ . Con số này còn nhỏ hơn cả số bạn còn lại trong trường hợp nếu bạn bị thua trong tất cả 19 giao dịch với tỉ lệ rủi ro là 2%.
Mấu chốt của ví dụ này là bạn muốn xây dựng nguyên tắc quản lý tiền như thế nào để khi bạn bị thua trong một thời gian bạn vẫn còn đủ vốn để tiếp tục cuộc chơi. Bạn có thể tưởng tượng được chuyện gì sẽ xảy ra nếu bạn thua mất 85% tài khoản của mình? Bạn sẽ phải kiếm được 566% vốn còn lại trong tài khoản để có thể hòa vốn. Hãy tin tôi, bạn sẽ không muốn rơi vào tình cảnh đó đâu. Dưới đây là một biểu đồ cho bạn thấy tỷ lệ phần trăm mà bạn phải lấy lại để hòa vốn theo tỷ lệ tổn thất của bạn


Bạn có thể thấy rằng bạn càng bị thua nhiều thì bạn càng khó kiếm lại được đủ tiền đã bỏ ra. Đó là tất cả lý do mà bạn cần phải làm mọi cách nhằm bảo vệ tài khoản của mình.
Như vậy, chúng tôi hy vọng bạn sẽ luôn ghi nhớ rằng bạn hãy chỉ mạo hiểm một phần nhỏ tài khoản của mình trong mỗi lần giao dịch để có thể tồn tại sau những giai đoạn giao dịch tồi tệ nhất . Hãy chắc chắn rằng nếu không may có những khoản thời gian cực kỳ khó khăn, tài khoản của bạn vẫn đủ kiên cường để có thể phục hồi trở lại.
 
Công ty FBS cấp giải thưởng cho người chiến thắng iPartner 5s!

! Khách hàng thân thiết và các đối tác Chúng tôi rất vui mừng để có giải thưởng trao cho những người chiến thắng của cuộc thi trước đó cho các đối tác - iPartner 5s! Lần này, các thí sinh giỏi nhất đã may mắn nhận được giải thưởng từ đại diện FBS cá nhân tại văn phòng của công ty ở Bangkok. Chúng tôi đã ghi lại một đoạn video độc quyền hợp người hạnh phúc chia sẻ những cảm xúc của họ với chúng tôi! Nếu bạn chưa trở thành một đối tác tại FBS, bạn vẫn có tất cả các cơ hội! Tham gia vào các cuộc thi mới - iPartner 6! Các cuộc thi đã bắt đầu, đăng ký được mở trong thời kỳ toàn bộ cuộc thi! Lần này, chúng tôi đang vẽ: a 12-inch MacBook 256GB - Gold, iPhone 6s 64 Gb, một Apple Xem 42mm Space xám Aluminum Case với Đen Sport Band. Hơn thế nữa, bạn có cơ hội để giành chiến thắng một giải thưởng cuối cùng theo kết quả của ba cuộc thi iPartner liên tiếp - một chuyến đi đến FBS trụ sở chính tại Saint Petersburg Tham gia vào các cuộc đua thú vị! Hãy là thành công với FBS!
Xem video
"God bless you!.com/embed/evT_hYTJikY?rel=0"
 
Sử dụng Trailing Stop

Trong bài học hôm qua, chúng ta đã nói chuyện về một số những khó khăn tâm lý của mọi người trong việc để các giao dịch đang có lời tiếp tục tăng thêm lợi nhuận . Chúng tôi cũng đã giới thiệu qua về khái niệm của lệnh dừng lỗ, được sử dụng như một cách để các nhà giao dịch (trader) có thể vượt qua những khó khăn về mặt tâm lý, những khó khăn mà nếu không thể vượt qua, có thể sẽ dẫn đến thất bại cho rất nhiều người.






Hầu hết các phần mềm giao dịch sẽ cho phép bạn đặt trailing stop để bạn không phải tự điều chỉnh các điểm dừng một cách thủ công.
Như chúng tôi đã đề cập ngắn gọn trong bài học trước đó, các đường indicators cũng có thể được sử dụng như là trailing stop. Một trong những chỉ số được thiết kế đặc biệt cho mục đích này là Parabolic SAR và Fractals . Di chuyển stop loss theo các tín hiệu của Parabolic SAR và hoặc Fractals có thể là một gợi ý tốt cho bạn, hãy thử và tìm cho mình một cách thức phù hợp.
Nhiều indicators khác cũng có thể được sử dụng như là trailing stop, kết hợp với Moving Average. Đây có lẽ cũng là một trong những cách phổ biến mà các nhà giao dịch hay áp dụng.
Ngoài việc sử dụng một số lượng pips cố định hoặc dùng các indicators để đặt trailing stop , một chiến lược khác mà nhiều trader thực hiện là sử dụng một tỷ lệ phần trăm lợi nhuận cố định để đặt trailing stop.
Đó là bài học của chúng tôi cho ngày hôm nay. Chúc các bạn nhiều thành công và may mắn trong các giao dịch của mình.
Các bài học trong phần Làm chủ Tâm lý giao dịch :
1. Giới thiệu về tâm lý giao dịch
2. Bài học từ những giao dịch thua lỗ
3. Hai sai lầm phá hủy tài khoản của bạn
4. Tại sao các nhà giao dịch lấy lợi nhuận quá sớm ?
5. Sử dụng Trailing Stop
 
Quay lại
Top Bottom