Đề bài: Tưởng tượng người con trai lão Hạc (nhân vật chính trong truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao) trở về làng vào một hôm sau cách mạng tháng Tám 1945 như sau:
Về tới đầu làng, thấy cảnh xóm làng tuy còn xơ xác, tiêu điểu, nhưng khí thế cách mạng sôi nổi, anh bổi hồi nhớ lại những kỉ niệm...
Đề bài: Có thể xem bài thơ Lai Tân là bức tranh thu nhỏ của cái chế độ xã hội Tưởng Giới Thạch được không? Phân tích bài thơ (chú ý nêu lên sự kết hợp tài tình giữa bút pháp tả thực và bút pháp trào phúng của Bác để tăng thêm sức mạnh châm biếm, tố cáo hiện thực chế độ xã hội Tưởng Giới Thạch)...
Đề bài: Em hãy viết bài văn phân tích bài thơ Mới ra tù tập leo núi của Hồ Chí Minh.
Bài làm
Bài thơ Mới ra tù, tập leo núi không nằm trong tập Nhật kí trong tù. Hồ Chí Minh viết bài này khi đã được giải thoát khỏi cảnh tù đày. Bài thơ được viêt bến rìa tờ báo cùng với mấy .hàng chữ "Chúc chư...
Đề bài: Qua bài thơ Bánh trôi nước, Tự tình II của Hồ Xuân Hương và bài Thương vợ của Trần Tế Xương, anh (chị) hiểu những gì về thân phận người phụ nữ Việt Nam thủa xưa?
Bài làm
Hồ Xuân Hương sáng tác nhiều bài thơ nổi tiếng về đề tài phụ nữ. Thơ bà là tiếng nói đòi quyền sống tự do và thể hiện...
Đề bài: Em hãy viết bài văn Phân tích bài Chiếu cầu hiền của Ngô Thì Nhậm.
Bài làm
Ngô Thì Nhậm (1746 – 1803), hiệu là Hi Doãn, quê ở làng Tả Thanh Oai, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Đông (cũ), nay thuộc huyện Thanh Trì, Hà Nội. Ông đỗ tiến sĩ năm 1775, từng làm quan dưới triều Lê – Trịnh; sau đi...
Đề bài: Phân tích Bài ca ngắn đi trên bãi cát (Sa hành đoản ca của Cao Bá Quát).
Bài làm
Cao Bá Quát tự là Chu Thần, hiệu là Cúc Đường, Mãn Hiên, người làng Phú Thị, huyện Gia Lâm, tỉnh Bắc Ninh (nay thuộc quận Long Biên, Hà Nội). Là người nổi tiếng học giỏi, có tài văn thơ và viết chữ Hán rất...
Đề bài: Có người cho rằng bài thơ Vịnh khoa thi Hương là tiếng khóc, nhưng lại có người cho rằng đó là tiếng cười châm biếm sâu cay của Trần Tế Xương trước thời cuộc lúc bấy giờ. Ý kiến của anh (chị) như thế nào?
Bài làm
Trần Tế Xương (1870 – 1907) thường được gọi là Tú Xương vì đi thi tới Tám...
Đề bài: Cảm nghĩ về tình mẹ qua truyện “Chuối hoa” của Võ Nguyên
Tình mẹ luôn là chủ đề của những tác phẩm văn học bất hủ, những bài hát còn mãi với thời gian, những câu thơ đầy tình yêu thương ấm áp. Bởi vì bản thân người mẹ đã là một điều vĩ đại. Tình mẹ thì bao la, rộng lớn, cao...
Đề bài: Phân tích nhân vật Việt và Chiến trong truyện Những đứa con trong gia đình
Bài làm
Trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước, Nguyễn Thi là một trong những cây bút tiêu biểu cho văn học Việt Nam. Tuy quê ở Nam Định nhưng ông lại được mệnh danh là nhà văn của người nông dân Nam Bộ...
Đề bài: Phân tích nhân vật Tràng trong tác phẩm Vợ nhặt của nhà văn Kim Lân
Bài làm
Kim Lân thuộc hàng những cây bút truyện ngắn tài năng của văn học Việt Nam hiện đại. Ông thường viết về nông thôn và những con người dân quê , lam lũ hồn hậu , chất phác mà giàu tình yêu thương . Vợ nhặt là một...
Đề bài: Phân tích bài thơ Thu Điếu của Nguyễn Khuyến
Bài làm
Mùa thu là đề tài quen thuộc của thi ca. Thơ viết về mùa thu của văn học Trung đại Việt Nam thường miêu tả cảnh đẹp vắng vẻ, úa tàn và u buồn. Cảnh thu được ghi lại một cách ước lệ tượng trưng với những nét chấm phá, chớp lấy cái hồn...
Đề bài: Phân tích bài thơ Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm
Bài làm
Đất Nước là nguồn cảm hứng bất tận của thơ ca và nghệ thuật. Mỗi nhà thơ đều có những cảm nhận rất riêng về Đất Nước, bởi thế Đất Nước, Tổ quốc hiện lên muôn màu muôn vẻ. Nếu như các nhà thơ cùng thời thường chọn điểm nhìn về Đất...
Đề bài: Phân tích Vẻ đẹp của sông Hương qua bài Ai đã đặt tên cho dòng sông
Bài làm
Hoàng Phủ Ngọc Tường là một nhà văn có phong cách độc đáo và sở trường về thể bút kí, tuỳ bút. Lời văn của Hoàng Phủ Ngọc Tường được cấu tạo bởi hệ thống ngôn từ nghệ thuật sang trọng, ám ảnh, đậm chất trữ tình...
Đề bài: Phân tích tác phẩm Đời thừa của Nam Cao
Dàn ý
Truyện tập trung vào bi kịch nhân vật Hộ. Đó là bi kịch của người trí thức nghèo trước Cách mạng tháng Tám. Hộ đã khao khát làm được một việc gì đó để nâng cao giá trị của mình trước toàn xã hội, muốn sống một cuộc sống có ý nghĩa mà cuối...
Đề bài: Phân tích tâm trạng của nhân vật Liên trong truyện ngắn Hai đứa trẻ
Bài làm
Những trang văn Thạch Lam như những dòng suối ngọt lành nồng nàn tình yêu thương. Sáng tác của Thạch Lam mang màu sắc hiện thực song lại không để cho người đọc thấy được những mảnh vá trên vai áo của những con...
Đề bài: Bình giảng đoạn thơ sau đây trong bài Tiếng hát đi đày của Tố Hữu:
Đường lèn xứ lạ Kông Tum
Quanh quanh đèo chật, trùng trùng núi cao.
Thông reo bờ suối rì rào,
Chim kêu chiu chít, ai nào kêu ai?
Bài làm
Tiếng hát đi đày là bài thơ cuối cùng của phần “Xiềng xích trong tập thơ Từ ấy”...
Đề bài: Anh (chị) hãy kể và phát biểu những cảm nghĩ về một tình huống đáng cười mà mình gặp trong cuộc sống.
Bài làm
Lớp 10 B của mình có một bạn được mọi người phong cho biệt danh là “vua nổ" vì cậu ta có thể “nổ” về mọi vấn đề, ở mọi lúc mọi nơi. Dường như không nhận ra được hàm ý mỉa mai...
Đề bài: Bình giảng bài thơ Tỏ lòng (Thuật hoài) của Phạm Ngũ Lão để làm nổi bật cảm hứng yêu nước anh hùng của bài thơ.
Bài làm
Triều đại nhà Trần (1226 – 1400) là một mốc son chói lọi trong 4000 năm dựng nước và giữ nước của lịch sử dân tộc ta. Ba lần kháng chiến và đánh thắng quân xâm lược...
Đề bài: Suy nghĩ của anh (chị) về con đường tự học.
Bài làm
Trong cuộc sống, muốn đạt được mọi kết quả như ý, bên cạnh sức khòe dẻo dai con người ta cần phải có một kiến thức tương đối đầy đủ đề phục vụ cho công việc của mình. Việc thu nạp kiến thức không chỉ có ở nhà trường mà còn có ở xung...
Đề bài: Bàn về một kĩ năng sống.
Bài làm
Đi đến nơi nào lời chào đi trước
Lời chào dẫn bước con đường bớt xa
Mỗi người chúng ta, trong hành trình đầy chông gai của đường đời, rất cần có cho mình những kĩ năng sống, làm hành trang để chiếm lĩnh thành công, hạnh phúc và những giá trị đích thực...