Đề bài: Phân tích vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ trong tình yêu qua bài Sóng Của Xuân Quỳnh
Bài làm
“Sóng” được in trong tập “Hoa dọc chiến hào”, xuất bản năm 1968 của nữ nhà thơ tình nổi tiếng Xuân Quỳnh. Bài thơ nói về tâm trạng, tình yêu mãnh liệt của người con gái khi yêu. Hãy đến với bài thơ...
Đề bài: Phân tích hình tượng sóng trong bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh
1. Xuân Quỳnh là một trong những nhà thơ nữ khá nổi tiếng, xuất hiện trong thời kỳ chống Mỹ cứu nước.
Xuân Quỳnh có một giọng thơ rất duyên, vừa đằm thắm, vừa dịu dàng như chính tính cách của chị. Sinh thời Xuân Quỳnh đã có...
Đề bài: Phân tích bài thơ Đàn ghita của Lorca của Thanh Thảo
Bài làm
Thanh Thảo thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành từ cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhưng đã tạo được giọng điệu riêng ngay từ khi trình làng thi phẩm đầu tiên "Dấu chân qua trảng cỏ" rồi đến “Những người đi tới biển”, sau đó...
Đề bài: Tóm tắt truyện ngắn Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài
Bài làm
Vợ chồng A phủ kể về đôi vợ chồng người H’ Mông ở vùng Tây Bắc. Mỵ là một cô gái xinh đẹp có tài thổi sáo. Trai bản nhiều người mê và Mỵ đã có người yêu . Dù cha Mị nợ thống lí Pá Tra một món tiền lớn, chưa trả nổi, hằng năm phải...
Đề bài: Phân tích tâm trạng và hành động của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ
Bài làm
Mị là nhân vật trung tâm trong truyện ngắn "Vợ chồng A Phủ" mà nhà văn Tô Hoài đã giành nhiều tài năng và tâm huyết để xây dựng. Truyện được trích từ tập "truyện Tây Bắc" (1953) của Tô Hoài. Trong chuyến đi...
Đề bài: Viết bài văn nêu suy nghĩ của em về nhân vật chị Dậu trong đoạn văn Tức nước vỡ bờ…trích từ tác phẩm Tắt đèn.
Bài làm
Trào lưu hiện thực phê phán giai đoạn 1930-1945 đã có những đóng góp đáng kể cho nền văn học nước nhà. Chúng ta khó có thể quên các tên tuổi lớn như Nguyên Hồng, Nguyễn...
Đề bài: Anh (chị) có suy nghĩ gì về câu nói: “Việc làm xua đuổi xa ta ba mối hoạ lớn: buồn nản, thói hư và cùng túng” Voltaire đại văn hào nước Pháp.
Bài làm
Có ai đó đã nói: “Đời người không phải là một ngày hội, cũng không phải là một ngày tang tóc, mà là một ngày cần lao”. Con người ai cũng...
Đề bài: “Nơi lạnh lẽo nhất không phải là Bắc Cực mà là nơi không có tình thương. Anh (chị) hãy bàn luận ý kiến đó.
Bài làm
Khi nói đến sự lạnh lẽo, băng giá ta thường nghĩ ngay đến vùng Bắc Cực của trái đất. Nhưng không phải ai cũng biết rằng nơi lạnh lẽo nhất là nơi không có tình thương. “Nơi...
Đề bài: Đọc Vợ nhặt, không ai quên được hình ảnh nồi cháo cám của bà cụ Tứ ở cuối truyện. Anh (chị) hây viết lời bình về chi tiết nghệ thuật đặc sắc này của Kim Lân.
Bài làm
Có những chi tiết nghệ thuật đọc rồi là nhớ mãi bởi nó có sức rung động sâu xa, sức ám ảnh lâu bền trong người đọc như...
Đề bài: Anh (chị) hãy giải thích bài ca dao:
Rủ nhau đi hái mẫu đơn, .
Mẫu đơn không hái, hái cơn dành dành, (cơn = cây)
Rủ nhau đi hái dành dành,
Dành dành không hái, hái cành mẫu đơn.
Bài làm
Nói đến niềm vui của đôi lứa yêu nhau, nhất là ở buổi ban đầu, văn chương xưa nay chẳng thiếu lời...
Đề bài: Phân tích bài ca dao:
Lỗ mũi mười tám gánh lông,
Chồng yêu chồng bảo râu rồng trời cho.
Đêm nằm thì ngáy o o,
Chồng yêu chồng bảo ngáy cho vui nhà.
Đi chợ thì hay ăn quà,
Chồng yêu chồng bảo về nhà đỡ cơm.
Trên đầu những rạ cùng rơm,
Chồng yêu chồng bảo hoa thơm rắc đầu.
Bài làm
Từ...
Đề bài: Xem xét một số luận điểm Tránh voi chẳng xấu mặt nào và Im lặng là vàng. Theo anh (chị), các luận điểm trên có hoàn toàn đúng không? Hãy phát biểu ý kiến của mình.
Bài làm
Con người là tổng hòa của các mối quan hệ xã hội. Đó là nhận định đúng đắn của Các Mác khi nói về tính phức tạp, đa...
Đề bài: Phân tích bài ca dao sau:
Bao giờ cho đến tháng ba,
Ếch cắn cổ rắn tha ra ngoài đồng,
Hùm nằm cho lợn liếm lông
Một chục quá hồng nuốt lão tám mươi.
Nắm xôi nuốt trẻ lên mười,
Con gà be rượu nuốt người lao đao.
Lươn nằm cho trúm bò vào,
Một đàn cào cào đuổi bắt cá rô.
Lúa mạ nhảy lên ăn...
Đề bài: Phân tích bài ca dao sau:
Bắc thang lên tận cung mây,
Hỏi sao Cuội phải ấp cây cả đời?
Cuội nghe thấy nói, Cuội cười:
Bởi hay nói dối, phải ngồi gốc cây.
Bài làm
Hình ảnh chú Cuội xuất hiện khá nhiều trong cổ tích, ca dao tục ngữ và trở nên quen thuộc với trẻ thơ. Mỗi năm vào dịp Tết...
Đề bài: Viết bài văn ngắn phân tích câu ca dao: Thân em như con hạc đầu đình, Muốn bay không cất nổi mình mà bay!
Bài làm
Tác giả dân gian đã chọn lựa được một hình ảnh so sánh có khả năng gợi cảm và liên tưởng rất cao. Con hạc đầu đình là một vật dụng để thờ, thường được làm bằng gỗ hay bằng...
Đề bài: Viết một đoạn văn phân tích bài ca dao:
Thân em như hạt mưa rào,
Hạt rợi xuống giếng, hạt vào vườn hoa.
Thân em như hạt mưa sa,
Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày.
Bài làm:
Ca dao – dân ca phản ánh sinh động đời sống tình cảm phong phú của nhân dân lao động. Họ đã gửi gắm vào đó tiếng...
Đề bài. Em hãy viết bài văn phân tích cái tôi trữ tình trong bài thơ Tràng Giang của Huy Cận.
Bài làm
Trong thơ Huy Cận trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, thiên nhiên rất đẹp, rất quyến rũ hồn người nhưng nó thường bị vây phủ bởi một nỗi buồn. Nhà thơ hay đặt mình con người hữu hạn vào thời...
Đề bài: Trong lớp có bạn cho rằng: Không nên kết bạn với những người học yếu. Anh (chị) hãy viết một bài văn bác bỏ quan niệm đó.
Bài làm
Chọn bạn mà chơi, đó là câu châm ngôn mà người xưa thường dạy con cháu. Bạn bè là mối quan hệ thân thiết, khăng khít, không khác gì mối quan hệ cha con, anh...
Đề bài: Phân tích bài ca dao:
Anh hùng là anh hùng rơm,
Ta cho mồi lửa hết cơn anh hùng
Bài làm
Nhân dân lao động châm biếm, giễu cợt mạnh mẽ một hạng đàn ông khác trong xã hội. Đó là những kẻ nông nổi không có tài năng, dũng khí, nhưng lại hay khoe khoang, khoác lác, ra vẻ ta đây hơn người...
Đề bài : Cảm nhận của anh chị trước những chuyển biến của trời đất lúc sang thu.
Bài làm
Mấy hôm nay, tiết trời địu hẳn. Cái không khí oi bức, ngột ngạt của mùa hạ đã bị ngọn gió mát lạnh buổi đầu thu xua đi. Tiếng ve ngân ra rả trong các vòm cây giờ đây cũng đã im bặt. sắc đỏ nồng nàn của hoa...