Viêm đường tiết niệu là một trong các bệnh thường gặp xảy ra trên đường tiết niệu do vi khuẩn gây ra viêm nhiễm.
Bệnh thường gặp ở nữ giới chính vì do cấu trúc cơ quan sinh dục rất phức tạp. Bệnh viêm đường tiết niệu khi không điều trị sớm sẽ làm giảm đi chức năng của bàng quang và thận ở cả nam giới và nữ giới, có thể bị tổn thương hệ tiết niệu vĩnh viễn.
Các triệu chứng của bệnh
Viêm đường tiết niệu có một vài triệu chứng chung, biểu hiện của bệnh giống nhau ở cả nam và nữ giới: là đều có triệu chứng tiểu khó, tiểu rắt, đau bụng, ậm ạch, khó chịu. Cụ thể đó là:
– Thường hay đi tiểu hoặc muốn đi tiểu, luôn có cảm giác muốn đi vệ sinh liên tục, nhưng lượng nước tiểu trong mỗi lần vệ sinh rất ít
– Hay có cảm giác đau buốt khi tiểu, giữa các lần đi vệ sinh có cảm giác như kim châm
– Đau ở vùng bụng dưới, lưng và nóng rát ở vùng bụng dưới.
– Khi sự viêm nhiễm phát triển mạnh thì sẽ tan toả đến thận và dạ con khiến bệnh nhân có các triệu chứng như đau lưng, ớn lạnh, sốt, buồn nôn và nôn.
– Tiểu rắt, tiểu ít hoặc tiểu có dính máu
Nguyên nhân và các yếu tố thuận lợi gây bệnh
– Phần lớn viêm đường tiết niệu do vi khuẩn xâm nhập vào đường niệu.
– Các yếu tố thuận lợi cho viêm đường tiết niệu xảy ra là: sỏi đường tiết niệu, ứ trệ nước tiểu do u, phì đại tuyến tiền liệt, sinh hoạt t.ình d.ục với người bị bệnh đường sinh dục – tiết niệu mà không dùng phương tiện bảo vệ, mắc các bệnh như đái tháo đường, suy giảm miễn dịch, già yếu, suy kiệt… Viêm đường tiết niệu rất dễ tái phát nếu không điều trị dứt điểm, tận gốc.
Biến chứng
– Viêm đường tiết niệu không điều trị sớm sẽ làm giảm chức năng của bàng quang hoặc thận ở cả nam giới và nữ giới, thậm chí hệ tiết niệu có thể bị tổn thương vĩnh viễn: suy thận hoặc viêm cầu thận mạn tính.
Điều trị:
– Điều trị bằng kháng sinh
Cách điều trị thông thường đối với bệnh này là sử dụng kháng sinh diệt vi khuẩn. Đặc biệt là cần phải chữa trị dứt điểm và vệ sinh đúng cách nếu không bệnh tái phát lại sẽ nặng hơn và khó chữa hơn.
Ngoài ra, lưu ý với những người bị viêm đường tiết niệu do thấp nhiệt (nóng trong) thì không nên điều trị bằng kháng sinh vì bản thân người bệnh không bị nhiễm khuẩn, nếu dùng kháng sinh có thể dẫn tới bệnh ngày càng nặng hơn.
– Điều trị bằng đông y
Trong đông y, có nhiều thảo dược đã được nghiên cứu và sử dụng kết hợp để điều trị viêm đường tiết niệu an toàn và cho hiệu quả cao cho bệnh nhân. Trong đó nổi bật là Trạch tả, Kim tiền thảo, Mã đề được coi như kháng sinh tự nhiên, giúp diệt khuẩn, chống viêm lợi tiểu giúp rửa sạch vi khuẩn ở đường niệu. Vì vậy, uống thật nhiều nước kết hợp với các dược liệu trên sẽ giúp lợi tiểu, chống viêm nhiễm đường liệu hiệu quả và an toàn. Kháng sinh chỉ nên dùng trong những trường hợp nặng và nên có sự tư vấn của nhân viên y tế. Vì khi dùng không đủ liều điều trị bệnh rất dễ bị tái phát và nặng hơn.
>> Có thể bạn cần biết bệnh phì đại tuyến tiền liệt
Bệnh thường gặp ở nữ giới chính vì do cấu trúc cơ quan sinh dục rất phức tạp. Bệnh viêm đường tiết niệu khi không điều trị sớm sẽ làm giảm đi chức năng của bàng quang và thận ở cả nam giới và nữ giới, có thể bị tổn thương hệ tiết niệu vĩnh viễn.
Các triệu chứng của bệnh
Viêm đường tiết niệu có một vài triệu chứng chung, biểu hiện của bệnh giống nhau ở cả nam và nữ giới: là đều có triệu chứng tiểu khó, tiểu rắt, đau bụng, ậm ạch, khó chịu. Cụ thể đó là:
– Thường hay đi tiểu hoặc muốn đi tiểu, luôn có cảm giác muốn đi vệ sinh liên tục, nhưng lượng nước tiểu trong mỗi lần vệ sinh rất ít
– Hay có cảm giác đau buốt khi tiểu, giữa các lần đi vệ sinh có cảm giác như kim châm
– Đau ở vùng bụng dưới, lưng và nóng rát ở vùng bụng dưới.
– Khi sự viêm nhiễm phát triển mạnh thì sẽ tan toả đến thận và dạ con khiến bệnh nhân có các triệu chứng như đau lưng, ớn lạnh, sốt, buồn nôn và nôn.
– Tiểu rắt, tiểu ít hoặc tiểu có dính máu
Nguyên nhân và các yếu tố thuận lợi gây bệnh
– Phần lớn viêm đường tiết niệu do vi khuẩn xâm nhập vào đường niệu.
– Các yếu tố thuận lợi cho viêm đường tiết niệu xảy ra là: sỏi đường tiết niệu, ứ trệ nước tiểu do u, phì đại tuyến tiền liệt, sinh hoạt t.ình d.ục với người bị bệnh đường sinh dục – tiết niệu mà không dùng phương tiện bảo vệ, mắc các bệnh như đái tháo đường, suy giảm miễn dịch, già yếu, suy kiệt… Viêm đường tiết niệu rất dễ tái phát nếu không điều trị dứt điểm, tận gốc.
Biến chứng
– Viêm đường tiết niệu không điều trị sớm sẽ làm giảm chức năng của bàng quang hoặc thận ở cả nam giới và nữ giới, thậm chí hệ tiết niệu có thể bị tổn thương vĩnh viễn: suy thận hoặc viêm cầu thận mạn tính.
Điều trị:
– Điều trị bằng kháng sinh
Cách điều trị thông thường đối với bệnh này là sử dụng kháng sinh diệt vi khuẩn. Đặc biệt là cần phải chữa trị dứt điểm và vệ sinh đúng cách nếu không bệnh tái phát lại sẽ nặng hơn và khó chữa hơn.
Ngoài ra, lưu ý với những người bị viêm đường tiết niệu do thấp nhiệt (nóng trong) thì không nên điều trị bằng kháng sinh vì bản thân người bệnh không bị nhiễm khuẩn, nếu dùng kháng sinh có thể dẫn tới bệnh ngày càng nặng hơn.
– Điều trị bằng đông y
Trong đông y, có nhiều thảo dược đã được nghiên cứu và sử dụng kết hợp để điều trị viêm đường tiết niệu an toàn và cho hiệu quả cao cho bệnh nhân. Trong đó nổi bật là Trạch tả, Kim tiền thảo, Mã đề được coi như kháng sinh tự nhiên, giúp diệt khuẩn, chống viêm lợi tiểu giúp rửa sạch vi khuẩn ở đường niệu. Vì vậy, uống thật nhiều nước kết hợp với các dược liệu trên sẽ giúp lợi tiểu, chống viêm nhiễm đường liệu hiệu quả và an toàn. Kháng sinh chỉ nên dùng trong những trường hợp nặng và nên có sự tư vấn của nhân viên y tế. Vì khi dùng không đủ liều điều trị bệnh rất dễ bị tái phát và nặng hơn.
>> Có thể bạn cần biết bệnh phì đại tuyến tiền liệt