taquocviet2
Thành viên
- Tham gia
- 28/6/2021
- Bài viết
- 5
Hiện nay, để quy định điều chỉnh toàn diện các vấn đề phát sinh trong nhiều lĩnh vực khác nhau, các cơ quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành ban hành nhiều văn bản pháp luật khác nhau. Vậy, chúng ta cùng tìm hiểu xem có những loại văn bản nào trong hệ thống văn bản pháp luật Việt Nam hiện nay nhé!
Có nhiều quan điểm khác nhau về tên gọi của hệ thống pháp luật, một quan điểm cho rằng hệ thống pháp luật bao gồm hai bộ phận là công pháp và tư pháp, quan điểm khác cho rằng cần phân biệt hai khái niệm. Là khái niệm thống pháp luật và hệ thống pháp luật thực định. Quan điểm khác lại cho rằng không thể phân biệt rõ ràng hai khái niệm hệ thống pháp luật và hệ thống pháp luật thực định. Theo quan điểm này, nội dung của hệ thống pháp luật rất rộng, bao gồm hệ thống pháp luật hiện hành và các nguồn pháp luật hiện hành khác, mà trên cơ sở đó bảo đảm được tính hiện thực cũng như việc phát huy hiệu lực của pháp luật.
Tìm hiểu thêm về: Everest - công ty luật uy tín tại thành phố Hà Nội
Hiến pháp mang bốn đặc trưng cơ bản như sau:
- Hiến pháp là đạo luật cơ bản, là luật gốc, nền tảng để xây dựng và phát triển toàn bộ hệ thống pháp luật Việt Nam. Mọi văn bản pháp luật đều phải căn cứ vào Hiến pháp để ban hành dù là trực tiếp hay gián tiếp.
- Hiến pháp là luật tổ chức, quy định các nguyên tắc để tổ chức bộ máy nhà nước. Dựa trên Hiến pháp, cách thức tổ chức và các mối quan hệ giữa các cơ quan hành pháp, lập pháp và tư pháp được xác định.
- Hiến pháp là đạo luật hướng đến bảo vệ quyền con người, quyền công dân. Do đây là đạo luật cơ bản, nên các quy định về quyền con người, quyền công dân là cơ sở pháp lý chủ yếu cho việc thực hiện quyền con người được đảm bảo.
- Hiến pháp là đạo luật với hiệu lực pháp lý tối cao, và tất cả các văn bản khác sẽ không được trái Hiến pháp.
Có thể bạn cũng muốn xem thêm: Linkedin công ty Luật Everest
Có thể hiểu đơn giản là bộ luật và luật được dùng để điều chỉnh các quan hệ xã hội cơ bản thuộc các lĩnh vực về vấn đề đối nội và đối ngoại của quốc gia. Bộ luật, luật có tính chất cụ thể hóa các quy định của Hiến pháp theo những ngành luật hoặc các lĩnh vực pháp luật chuyên biệt, ví dụ: Bộ luật Hình sự, Bộ luật Dân sự, Luật Hôn nhân và gia đình…
Xem thêm nội dung khác: Tham khảo pinterest của công ty Luật Everest
Hệ thống pháp luật Việt Nam là gì?
Hệ thống pháp luật Việt Nam là tập hợp các quy phạm pháp luật, các nguyên tắc, phương hướng, mục đích có liên quan chặt chẽ và thống nhất, được chia thành các ngành luật, các đạo luật và được tìm thấy trong các văn bản do các cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam ban hành. Hệ thống pháp luật sẽ điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh ở Việt Nam dưới những hình thức và thủ tục nhất định.Có nhiều quan điểm khác nhau về tên gọi của hệ thống pháp luật, một quan điểm cho rằng hệ thống pháp luật bao gồm hai bộ phận là công pháp và tư pháp, quan điểm khác cho rằng cần phân biệt hai khái niệm. Là khái niệm thống pháp luật và hệ thống pháp luật thực định. Quan điểm khác lại cho rằng không thể phân biệt rõ ràng hai khái niệm hệ thống pháp luật và hệ thống pháp luật thực định. Theo quan điểm này, nội dung của hệ thống pháp luật rất rộng, bao gồm hệ thống pháp luật hiện hành và các nguồn pháp luật hiện hành khác, mà trên cơ sở đó bảo đảm được tính hiện thực cũng như việc phát huy hiệu lực của pháp luật.
Tìm hiểu thêm về: Everest - công ty luật uy tín tại thành phố Hà Nội
Hệ thống văn bản pháp luật của Việt Nam hiện nay
Hệ thống văn bản pháp luật của Việt Nam hiện nay bao gồm: Hiến Pháp, Luật, Bộ luật, Nghị quyết của Quốc hội và các văn bản dưới luật.Hiến pháp
Hiến pháp là là văn bản quy phạm pháp luật có giá trị pháp lý cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Hiến pháp quy định một cách cơ bản nhất các vấn đề về chế độ chính trị, chủ quyền quốc gia, chính sách kinh tế, văn hóa, xã hội, tổ chức quyền lực nhà nước cùng với địa vị pháp lý của con người và công dân.Hiến pháp mang bốn đặc trưng cơ bản như sau:
- Hiến pháp là đạo luật cơ bản, là luật gốc, nền tảng để xây dựng và phát triển toàn bộ hệ thống pháp luật Việt Nam. Mọi văn bản pháp luật đều phải căn cứ vào Hiến pháp để ban hành dù là trực tiếp hay gián tiếp.
- Hiến pháp là luật tổ chức, quy định các nguyên tắc để tổ chức bộ máy nhà nước. Dựa trên Hiến pháp, cách thức tổ chức và các mối quan hệ giữa các cơ quan hành pháp, lập pháp và tư pháp được xác định.
- Hiến pháp là đạo luật hướng đến bảo vệ quyền con người, quyền công dân. Do đây là đạo luật cơ bản, nên các quy định về quyền con người, quyền công dân là cơ sở pháp lý chủ yếu cho việc thực hiện quyền con người được đảm bảo.
- Hiến pháp là đạo luật với hiệu lực pháp lý tối cao, và tất cả các văn bản khác sẽ không được trái Hiến pháp.
Có thể bạn cũng muốn xem thêm: Linkedin công ty Luật Everest
Nghị quyết của Quốc hội
Trong nhiều trường hợp, các nghị quyết của Quốc hội quy định các nhóm xã hội có tầm quan trọng quốc gia đặc biệt hoặc có những trường hợp chỉ mang tính nhất thời. Có thể tạm chia nghị quyết thành các loại sau: Thứ nhất, nghị quyết được ban hành để quyết định nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội; dự toán ngân sách nhà nước và phân bổ ngân sách trung ương; điều chỉnh ngân sách nhà nước; phê duyệt quyết toán ngân sách nhà nước. Thứ hai, nghị quyết của Quốc hội dùng để ổn định các chế độ công tác của Quốc hội cùng các cơ quan trực thuộc Quốc hộiLuật, Bộ luật
Các bộ luật và luật của Quốc hội giải quyết những vấn đề cơ bản trong các lĩnh vực kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh, tài chính, tiền tệ, ngân sách, thuế, dân tộc, tôn giáo, văn hóa và giáo dục. Ngoài ra, các linh vực như giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ, môi trường, ngoại giao, tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước, hệ thống công vụ, cán bộ, công chức, quyền và nghĩa vụ cũng được quy định trong luật, bộ luật.Có thể hiểu đơn giản là bộ luật và luật được dùng để điều chỉnh các quan hệ xã hội cơ bản thuộc các lĩnh vực về vấn đề đối nội và đối ngoại của quốc gia. Bộ luật, luật có tính chất cụ thể hóa các quy định của Hiến pháp theo những ngành luật hoặc các lĩnh vực pháp luật chuyên biệt, ví dụ: Bộ luật Hình sự, Bộ luật Dân sự, Luật Hôn nhân và gia đình…
Văn bản dưới luật
Văn bản dưới luật là tên gọi dùng để chỉ các văn bản quy phạm pháp luật được ban hành để cụ thể hóa một số nội dung của luật, nghị quyết của Quốc hội, nghị quyết, pháp lệnh của Ủy ban thường vụ Quốc hội. Ngoài ra, các văn bản dưới luật còn được ban hành với mục đích để các cơ quan quản lý nhà nước ở trung ương và địa phương thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình. Các văn bản dưới luật không được có nội dung trái Hiến pháp và luật.Xem thêm nội dung khác: Tham khảo pinterest của công ty Luật Everest