Vừa mới hốt được sample con này từ ASUS VN, nóng bỏng tay quá đành để tạm nó trên bàn móc 600D + kit làm vài shot cho anh em ngay và luôn.Tamron 18-250mm f/3.5-6.3 đã về chính chủ, và sigma 18-35mm f/1.8 cũng đã về tay cơ mà đúng lúc thằng em họ nó lên đời 6D body muốn mượn để test đành cho sigma sang tay một thời gian
Thôi vào đề chính đi nào.
Vì đây là bản Top nên phần xung core/mem hứa hẹn sẽ cao hơn hàng chính chủ AMD kha khá, muốn biết được chính xác là bao nhiêu xin đợi hồi sau sẽ rõ.
Một phút dành cho quảng cáo. Với một power user như mình thì quảng cáo cũng bằng thừa, mấy cái công nghệ này có hiệu quả hay không vào bàn bench đã rồi tính. Nếu để ý kĩ thì các góc hộp hay rõ nhất là phần quai mở hộp bị rách bươm ra trông thật là khiếp. Thế mới thấy có một sự “cẩn thận” không hề nhẹ chút nào trong cách giữ đồ của các thím ASUS.
Mở hộp ra xem coi có cái vẹo gì nào. Hình như thiếu thiếu một cái gì đó. Đúng rồi, cáp nguồn chuyển 2 đầu 4 thành 1 đầu 6 pin PCIe. Chắc chắn là thiếu cái này vì mình đã lên web ASUS xem đi xem lại 3 lần rồi. Mà thôi kệ, con nguồn mình có đến 4 dây 6 pin PCIe rồi nên cũng ko quan tâm lắm đến thiếu sót này.
Tựu trung lại là hàng gốc bán ra phần phụ kiện sẽ có những thứ như sau:
1 cầu CF.
1 cáp chuyển nguồn 6 pin.
1 sách manual và dĩa driver
Có thể nói phụ kiện của con này thuộc dạng siêu “tiết kiệm” thiệt. Đúng ra là nên có một cái đầu chuyển VGA-DVI nữa thì sẽ hay hơn vì số lượng người dùng VGA xuất hình cũng không ít.
Con hàng nó đây. Ấn tượng của mình về con này là nó được trang bị bộ tản thiết kế đẹp nhất trong dòng DCII. Chưa biết được hiệu quả của bộ tản như thế nào? Hy vọng là tốt gỗ và tốt luôn cả nước sơn.
Phía sau card vẫn là một sự lừa tình thường thấy ở ASUS khi tản nhiệt lúc nào cũng dài hơn cái bo một khúc.
Nhìn xuống khúc dưới, chúng ta có thể thấy có 2 heatpipe nữa. Như vậy là sao? Mình xin phép lấy hình của KitGuru để minh họa do không được phép mổ con này.
Khi lắp con hàng này vào, nó sẽ nuốt 2 khe PCI trên mobo do đó bác nào xài mobo mATX nên cân nhắc nhé, còn ATX hay extend ATX thì khỏi lo vấn đề này.
R9 270X DCII Top có 1 đầu cắm CF cho phép người dùng có thể nối thêm 1 card nữa để bật chế độ đa card Cross Fire tăng hiệu năng đồ họa. Tuy nhiên trong khuôn khổ bài test của mình thì sẽ không có phần này do thiếu đồ.
Con hàng này sử dụng 2 đầu nguồn 6 pin để cấp do đó có thể dự đoán khả năng con này ngốn điện cũng không cao lắm.
Khu vực cổng kết nối bao gồm 2 cổng DVI và 2 cổng Display Port, HDMI full size do đó khỏi lo đi tìm kiếm và mua dây miniHDMI hay mini Display Port giá đắt hơn full size.
Nóng vội quá nên mình quên làm cái overview về con R9 270X hàng chính chủ AMD, cơ mà ngồi lê la trên box Review có sẵn bài của bác Hiepgia về con này cũng như vị trí của nó đứng ở đâu ở thị trường VGA. Nếu lười search, các bạn có thể tham khảo theo đườnglink này
Theo bác Hiepgia thì R9 270X xuất hiện để thay thế HD 7770/7790 ở thị trường tầm trung với giá thành dưới 200$, và đối thủ gần nhất tiệm cận mức giá này là GTX 660. Tuy nhiên rất tiếc là mình không có mượn được sample GTX 660 nào bên ASUS để đối chiếu nên đành phải dẹp màn so sánh sang một bên.
Mới vừa check giá bên newegg thì còn Top này nó bán 210$ chưa kèm phí ship và hình như bên VN mình Vĩnh Xuân cũng đã nhập về rồi với giá khoảng 6tr8. Để xem R9 270X DCII Top làm được những gì để xứng đáng với cái giá đó? Với mình 6tr8 thực sự là cái giá không hề rẻ chút nào, do đó phần benchmark càng phải được soi kỹ càng.
Trước tiên thì chúng ta hãy xem xét sơ qua về specs của con này qua bảng dưới đây do mình vẽ dựa trên database của TechPowerUp.
Nhìn sơ qua có thể thấy rõ ràng R9 270X là 1 con HD 7870 được rename lại với xung core/mem cao hơn. Riêng với bản Top thì xung core được ép lên khá cao so với bản ref của AMD, nhưng xung mem lại không được ép. Hơi chán nhưng có lẽ là ASUS muốn tạo cơ hội cho mình ép bằng tay đây.
Hệ thống test của mình như sau:
Tiếp theo là series các benchmark từ 3DMark, Heaven, blah blah blah cho tới các thể loại game phổ biến như Battlefield 3, Metro LL, Batman AC....
3DMark 11 Extreme Preset
3DMark Fire Strike
3DMark Fire Strike Extreme
Heaven 4 Extreme 1080p
Valley Extreme HD

Battlefield 3 Ultra Settings 1080p, FOV 90, No Vsync
Code:
Frames: 13747 - Time: 208109ms - Avg: 66.057 - Min: 51 - Max: 111
Batman AC Max Settings 1080p, FXAA High, No Vsync, PhysX High (PhysX sẽ do CPU xử lý)
Bioshock Infinite
Borderlands 2 Max Settings 1080p, No Vsync, PhysX High (PhysX sẽ do CPU xử lý)
Code:
Frames: 31211 - Time: 332438ms - Avg: 93.885 - Min: 73 - Max: 120
Crysis 2
Crysis 3 Max Settings 1080p, FXAA On, No Vsync
Code:
Frames: 4204 - Time: 120109ms - Avg: 35.002 - Min: 25 - Max: 49
DMC Devil May Cry Max Settings 1080p, No Vsync
GRID 2 Ultra Settings 1080p, MSAA 8x, No Vsync
Hitman Absolution Ultra Settings, MSAA 0x, No Vsync
Metro Last Light Max Settings, SSAA On, Advanced PhysX On (PhysX sẽ do CPU xử lý)
Metro Last Light Max Settings, SSAA Off, Advanced PhysX Off
Sleeping Dogs
Tomb Raider Ultimate Settings, No Vsync
Tới phần mà già trẻ lớn bé trên VOZ đều khoái, vâng mình muốn nói đến phần ép xung. Thông thường mình hay thấy các bác khác review hay dùng Afterburner để kéo thì thay vì dùng nó thì mình dùng hàng chính chủ ASUS GPUTweak để kéo và RivaTuner để hiện OSD trong các phần benchmark.
Sau khoảng 2 tiếng đồng hồ quần qua quần lại, xào tới xào lui với driver, cuối cùng mình đã tìm được mức xung ổn định cho con này...
Mức xung core được ép lên cao hơn xung gốc khoảng 18% và xung mem hơi thọt chút khi chỉ cao hơn 7% so với mặc định. Và để xem hiệu quả ép xung như thế nào thì mình xin mạn phép lọc ra vài benchmark tiêu biểu với settings như ở post trên để cho nhanh gọn lẹ.
3DMark 11
3DMark Fire Strike Extreme
Heaven 4
Crysis 2
GRID 2
Metro Last Light Max Settings, SSAA On, Advanced PhysX On
Metro Last Light Max Settings, SSAA Off, Advanced PhysX Off
Tomb Raider
Để tiện cho anh em theo dõi thì mình đã làm 2 cái chart bằng excel tuy xấu nhưng vẫn rõ ràng
Có thể thấy là dù được ép xung tương đối cao nhưng hiệu năng sau khi ép xung vẫn chưa thực sự ấn tượng với các phép thử có PhysX như Metro Last Light hay phép thử dùng engine Unigine như Heaven 4. Còn các phép thử còn lại thì ép xung mới cho thấy sự lợi hại của chính mình.
Theo nhận định của mình thì ép xung con card này là việc nên làm nếu game các anh em chơi không dùng PhysX làm engine vật lý. Còn đối với mấy game có PhysX thì việc ép xung card trở nên vô nghĩa khi hiệu năng không tăng lên một cách đáng kể, một phần do CPU gánh phần xử lý PhysX mà hàng không chính chủ thì làm sao mà cho ra hiệu năng tốt được (PhysX của NVIDIA, thiết kế để chạy tốt cho GPU NVIDIA). Muốn có performance tốt trên card này thì phải disable PhysX mà disable rồi thì độ sướng không còn nữaít nhất là theo quan điểm của giới game thủ, mà mình là một trong số đó
Nhiệt độ cũng là phần đáng quan tâm khi nhắc đến card đồ họa. Và để test phần này thì điều kiện test được đặt ra như sau:
Tại sao mình dùng Metro Last Light thay vì FurMark? Lý do chính là vì mình muốn mô phỏng môi trường hệ thống chơi game thực tế chứ không phải cày bitcoin, trong đó GPU không phải làm việc liên tục 24/24 như bitcoin. Mình nghĩ như vậy thì sẽ gần gũi hơn với các anh em VOZ đam mê chơi game. Và điều kiện test này sẽ áp dụng cho tất cả các bài review VGA về sau của mình.
Thôi vào đề chính đi nào.

Vì đây là bản Top nên phần xung core/mem hứa hẹn sẽ cao hơn hàng chính chủ AMD kha khá, muốn biết được chính xác là bao nhiêu xin đợi hồi sau sẽ rõ.

Một phút dành cho quảng cáo. Với một power user như mình thì quảng cáo cũng bằng thừa, mấy cái công nghệ này có hiệu quả hay không vào bàn bench đã rồi tính. Nếu để ý kĩ thì các góc hộp hay rõ nhất là phần quai mở hộp bị rách bươm ra trông thật là khiếp. Thế mới thấy có một sự “cẩn thận” không hề nhẹ chút nào trong cách giữ đồ của các thím ASUS.

Mở hộp ra xem coi có cái vẹo gì nào. Hình như thiếu thiếu một cái gì đó. Đúng rồi, cáp nguồn chuyển 2 đầu 4 thành 1 đầu 6 pin PCIe. Chắc chắn là thiếu cái này vì mình đã lên web ASUS xem đi xem lại 3 lần rồi. Mà thôi kệ, con nguồn mình có đến 4 dây 6 pin PCIe rồi nên cũng ko quan tâm lắm đến thiếu sót này.
Tựu trung lại là hàng gốc bán ra phần phụ kiện sẽ có những thứ như sau:
1 cầu CF.
1 cáp chuyển nguồn 6 pin.
1 sách manual và dĩa driver
Có thể nói phụ kiện của con này thuộc dạng siêu “tiết kiệm” thiệt. Đúng ra là nên có một cái đầu chuyển VGA-DVI nữa thì sẽ hay hơn vì số lượng người dùng VGA xuất hình cũng không ít.

Con hàng nó đây. Ấn tượng của mình về con này là nó được trang bị bộ tản thiết kế đẹp nhất trong dòng DCII. Chưa biết được hiệu quả của bộ tản như thế nào? Hy vọng là tốt gỗ và tốt luôn cả nước sơn.

Phía sau card vẫn là một sự lừa tình thường thấy ở ASUS khi tản nhiệt lúc nào cũng dài hơn cái bo một khúc.

Nhìn xuống khúc dưới, chúng ta có thể thấy có 2 heatpipe nữa. Như vậy là sao? Mình xin phép lấy hình của KitGuru để minh họa do không được phép mổ con này.


Khi lắp con hàng này vào, nó sẽ nuốt 2 khe PCI trên mobo do đó bác nào xài mobo mATX nên cân nhắc nhé, còn ATX hay extend ATX thì khỏi lo vấn đề này.

R9 270X DCII Top có 1 đầu cắm CF cho phép người dùng có thể nối thêm 1 card nữa để bật chế độ đa card Cross Fire tăng hiệu năng đồ họa. Tuy nhiên trong khuôn khổ bài test của mình thì sẽ không có phần này do thiếu đồ.

Con hàng này sử dụng 2 đầu nguồn 6 pin để cấp do đó có thể dự đoán khả năng con này ngốn điện cũng không cao lắm.

Khu vực cổng kết nối bao gồm 2 cổng DVI và 2 cổng Display Port, HDMI full size do đó khỏi lo đi tìm kiếm và mua dây miniHDMI hay mini Display Port giá đắt hơn full size.
Nóng vội quá nên mình quên làm cái overview về con R9 270X hàng chính chủ AMD, cơ mà ngồi lê la trên box Review có sẵn bài của bác Hiepgia về con này cũng như vị trí của nó đứng ở đâu ở thị trường VGA. Nếu lười search, các bạn có thể tham khảo theo đườnglink này
Theo bác Hiepgia thì R9 270X xuất hiện để thay thế HD 7770/7790 ở thị trường tầm trung với giá thành dưới 200$, và đối thủ gần nhất tiệm cận mức giá này là GTX 660. Tuy nhiên rất tiếc là mình không có mượn được sample GTX 660 nào bên ASUS để đối chiếu nên đành phải dẹp màn so sánh sang một bên.
Mới vừa check giá bên newegg thì còn Top này nó bán 210$ chưa kèm phí ship và hình như bên VN mình Vĩnh Xuân cũng đã nhập về rồi với giá khoảng 6tr8. Để xem R9 270X DCII Top làm được những gì để xứng đáng với cái giá đó? Với mình 6tr8 thực sự là cái giá không hề rẻ chút nào, do đó phần benchmark càng phải được soi kỹ càng.
Trước tiên thì chúng ta hãy xem xét sơ qua về specs của con này qua bảng dưới đây do mình vẽ dựa trên database của TechPowerUp.

Nhìn sơ qua có thể thấy rõ ràng R9 270X là 1 con HD 7870 được rename lại với xung core/mem cao hơn. Riêng với bản Top thì xung core được ép lên khá cao so với bản ref của AMD, nhưng xung mem lại không được ép. Hơi chán nhưng có lẽ là ASUS muốn tạo cơ hội cho mình ép bằng tay đây.
Hệ thống test của mình như sau:

Tiếp theo là series các benchmark từ 3DMark, Heaven, blah blah blah cho tới các thể loại game phổ biến như Battlefield 3, Metro LL, Batman AC....
3DMark 11 Extreme Preset

3DMark Fire Strike

3DMark Fire Strike Extreme

Heaven 4 Extreme 1080p

Valley Extreme HD

Battlefield 3 Ultra Settings 1080p, FOV 90, No Vsync

Frames: 13747 - Time: 208109ms - Avg: 66.057 - Min: 51 - Max: 111
Batman AC Max Settings 1080p, FXAA High, No Vsync, PhysX High (PhysX sẽ do CPU xử lý)

Bioshock Infinite

Borderlands 2 Max Settings 1080p, No Vsync, PhysX High (PhysX sẽ do CPU xử lý)

Code:
Frames: 31211 - Time: 332438ms - Avg: 93.885 - Min: 73 - Max: 120
Crysis 2

Crysis 3 Max Settings 1080p, FXAA On, No Vsync

Frames: 4204 - Time: 120109ms - Avg: 35.002 - Min: 25 - Max: 49
DMC Devil May Cry Max Settings 1080p, No Vsync

GRID 2 Ultra Settings 1080p, MSAA 8x, No Vsync

Hitman Absolution Ultra Settings, MSAA 0x, No Vsync

Metro Last Light Max Settings, SSAA On, Advanced PhysX On (PhysX sẽ do CPU xử lý)

Metro Last Light Max Settings, SSAA Off, Advanced PhysX Off

Sleeping Dogs

Tomb Raider Ultimate Settings, No Vsync

Tới phần mà già trẻ lớn bé trên VOZ đều khoái, vâng mình muốn nói đến phần ép xung. Thông thường mình hay thấy các bác khác review hay dùng Afterburner để kéo thì thay vì dùng nó thì mình dùng hàng chính chủ ASUS GPUTweak để kéo và RivaTuner để hiện OSD trong các phần benchmark.
Sau khoảng 2 tiếng đồng hồ quần qua quần lại, xào tới xào lui với driver, cuối cùng mình đã tìm được mức xung ổn định cho con này...

Mức xung core được ép lên cao hơn xung gốc khoảng 18% và xung mem hơi thọt chút khi chỉ cao hơn 7% so với mặc định. Và để xem hiệu quả ép xung như thế nào thì mình xin mạn phép lọc ra vài benchmark tiêu biểu với settings như ở post trên để cho nhanh gọn lẹ.
3DMark 11

3DMark Fire Strike Extreme

Heaven 4

Crysis 2

GRID 2

Metro Last Light Max Settings, SSAA On, Advanced PhysX On

Metro Last Light Max Settings, SSAA Off, Advanced PhysX Off

Tomb Raider

Để tiện cho anh em theo dõi thì mình đã làm 2 cái chart bằng excel tuy xấu nhưng vẫn rõ ràng


Có thể thấy là dù được ép xung tương đối cao nhưng hiệu năng sau khi ép xung vẫn chưa thực sự ấn tượng với các phép thử có PhysX như Metro Last Light hay phép thử dùng engine Unigine như Heaven 4. Còn các phép thử còn lại thì ép xung mới cho thấy sự lợi hại của chính mình.
Theo nhận định của mình thì ép xung con card này là việc nên làm nếu game các anh em chơi không dùng PhysX làm engine vật lý. Còn đối với mấy game có PhysX thì việc ép xung card trở nên vô nghĩa khi hiệu năng không tăng lên một cách đáng kể, một phần do CPU gánh phần xử lý PhysX mà hàng không chính chủ thì làm sao mà cho ra hiệu năng tốt được (PhysX của NVIDIA, thiết kế để chạy tốt cho GPU NVIDIA). Muốn có performance tốt trên card này thì phải disable PhysX mà disable rồi thì độ sướng không còn nữaít nhất là theo quan điểm của giới game thủ, mà mình là một trong số đó
Nhiệt độ cũng là phần đáng quan tâm khi nhắc đến card đồ họa. Và để test phần này thì điều kiện test được đặt ra như sau:
Tại sao mình dùng Metro Last Light thay vì FurMark? Lý do chính là vì mình muốn mô phỏng môi trường hệ thống chơi game thực tế chứ không phải cày bitcoin, trong đó GPU không phải làm việc liên tục 24/24 như bitcoin. Mình nghĩ như vậy thì sẽ gần gũi hơn với các anh em VOZ đam mê chơi game. Và điều kiện test này sẽ áp dụng cho tất cả các bài review VGA về sau của mình.