Có lẽ tới thời điểm hiện tại lúc mình lấy con hàng này về từ ASUS thì mấy hãng khác cũng đang lục đục cho ra những phiên bản custom cho GeForce GTX 780 Ti rồi, lướt sơ sơ qua EVGA có bản Kingpin Edition, Palit thì có Jetstream… Tất nhiên, ASUS thì cũng không nằm ngoài cái xu thế custom đó nên giờ mình mới cầm được con DirectCU II trên tay. Đập thẳng vào vấn đề luôn, Vì đây là bản OC với lại ASUS cũng mới ra thông báo thôi nên con này tạm thời chưa được định giá cơ mà mình nhắm chừng thêm chừng 20-30$ so với giá của con GTX 780 ref (700$).
Overview về con này thì ở bài viết trước cũng con 780 Ti nhưng tản nhiệt ref thì mình cũng đã nói sơ qua rồi nhưng nếu lười đọc thì mình tóm gọn lại cho anh em mình đọc một phát hiểu luôn: đại loại là có một thằng giang hồ mới xuất hiện (R9 290X) của phe áo đỏ (AMD) đốp vỗ mặt cho mấy phát chết tươi một thằng boss khá hổ báo (GTX 780) của phe áo xanh (NVIDIA), phe áo xanh bầu thằng khác skill cao hơn thằng trước lên làm boss (GTX 780 Ti) qua để vỗ lại thằng áo đỏ cho chừa tội hỗn láo. Chuyện đơn giản có vậy thôi! Chưa biết thắng thua thế nào nhưng sẽ sớm thôi vì mình sắp lấy được con R9 290X DC2 vào khoảng tuần sau.
Sau đây là specs và giá cả của một số card khác theo dữ liệu của TechPowerUp, riêng giá con CU 2 thì mình chưa biết giá nên để “?”, bác nào biết nói cho mình để bổ sung nha.
Trong lúc chờ con R9 290X về thì để xem con hàng này làm ăn thế nào đã?
Từ vỏ hộp ngoài cho tới hộp lót bên trong đều rất common nên mình không có ý kiến nhưng nghe nói con này ASUS cho đổi màu sticker trên tản nhiệt thì để xem coi trong phần phụ kiện có không?
Đúng là trong này có 2 bộ sticker đỏ và vàng dành cho bác nào khoái màu mè ** đỡn, ngoài ra gồm có sách hướng dẫn, dĩa driver, cọng cáp chuyển nguồn từ 2 đầu 6 thành 1 đầu 8 pin. Lại một lần nữa, không có đầu chuyển VGA-DVI, chắc có lẽ ASUS xác định khách hàng mà mua con này chắc chỉ xuất hình qua HDMI hay Display Port thôi.
Toàn bộ phần design con này gần như y hệt với con R9 280X mình đã từng review và có lẽ ASUS sẽ áp dụng thiết kế này cho dòng card cấp cao của mình nên phần này mình sẽ không bàn luận gì thêm.
Khác với bản ref của NVIDIA, con này nó dùng tới 2 đầu nguồn 8 pin, trâu ăn điện xuất hiện nữa rồi.
2 cổng SLI đáp ứng nhu cầu 4-way SLI cho các bác đại gia
Khu vực cổng kết nối gồm 2 cổng DVI và 2 cổng HDMI, Display Port full size tha hồ mà chơi game 3 màn hình nhé
Hệ thống test của mình như sau:
Và một mớ benchmark như thường lệ:
3DMark 11 Extreme Preset
3DMark Fire Strike
3DMark Fire Strike Extreme
Heaven 4 Extreme 1080p
Valley Extreme HD
Battlefield 3 Ultra Settings 1080p, FOV 90, No Vsync
Frames: 28970 - Time: 206795ms - Avg: 140.090 - Min: 115 - Max: 202
Batman AC Max Settings 1920x1200, FXAA High, No Vsync, PhysX High
Bioshock Infinite
Borderlands 2 Max Settings 1080p, No Vsync, PhysX High
Frames: 63856 - Time: 326026ms - Avg: 195.862 - Min: 142 - Max: 257
Crysis 2
Crysis 3 Max Settings 1080p, FXAA On, No Vsync
Frames: 8753 - Time: 120620ms - Avg: 72.567 - Min: 53 - Max: 100
DMC Devil May Cry Max Settings 1080p, No Vsync
Frames: 54382 - Time: 191008ms - Avg: 284.711 - Min: 160 - Max: 485
GRID 2 Ultra Settings 1080p, MSAA 8x, No Vsync
Hitman Absolution Ultra Settings, MSAA 0x, No Vsync
Metro Last Light Max Settings, SSAA On, Advanced PhysX On
Sleeping Dogs
Tomb Raider Ultimate Settings, No Vsync
View all
Qua phần ép xung con này thì GTX 780 Ti nó dùng cơ chế ép xung tự động GPUBoost 2.0 do đó chuyện xung GPU-Z một đằng vào ingame xung một nẻo là chuyện thường. Do đó, mình sẽ post 2 hình xung GPUZ và ingame luôn.
Nếu chỉ tính base clock hiển thị trên GPU-Z thì con này ép xung core được 12% và memory được 3%, nhìn chung là khá thấp chắc mình vớ phải con có GPU cùi rồi. Cơ mà cũng kệ để xem coi nó cùi cỡ nào?
3DMark 11 Extreme Preset
3DMark Fire Strike
3DMark Fire Strike Extreme
Heaven 4 Extreme 1080p
Valley Extreme HD
Battlefield 3 Ultra Settings 1080p, FOV 90, No Vsync
Frames: 31265 - Time: 208542ms - Avg: 149.922 - Min: 124 - Max: 202
Batman AC Max Settings 1920x1200, FXAA High, No Vsync, PhysX High
Bioshock Infinite
Borderlands 2 Max Settings 1080p, No Vsync, PhysX High
Frames: 69787 - Time: 328788ms - Avg: 212.255 - Min: 152 - Max: 291
Crysis 2
Crysis 3 Max Settings 1080p, FXAA On, No Vsync
Frames: 9494 - Time: 117843ms - Avg: 80.565 - Min: 57 - Max: 122
DMC Devil May Cry Max Settings 1080p, No Vsync
Frames: 54093 - Time: 181086ms - Avg: 298.714 - Min: 155 - Max: 522
GRID 2 Ultra Settings 1080p, MSAA 8x, No Vsync
Hitman Absolution Ultra Settings, MSAA 0x, No Vsync
Metro Last Light Max Settings, SSAA On, Advanced PhysX On
Sleeping Dogs
Tomb Raider Ultimate Settings, No Vsync
Sau đây sẽ là 2 cái chart so sánh hiệu năng mà mình vẽ lại dựa trên các kết quả trước và sau khi ép xung:
Nhìn chung thì ép xung cũng tương đối hiệu quả, cơ mà có vài phép thử cho ra kết quả khá buồn cười, ép xung và mặc định bằng nhau mới ác. Không rõ do trình bench lỗi hay do card, nhưng mình nghiêng về vấn đề trình bench nhiều hơn, hy vọng thế.
Tiếp đến phần test nhiệt độ con hàng có Ti này, điều kiện test thì vẫn như ngày nào:
Hệ thống đặt trên benchtable.
Máy lạnh set cứng 23*C.
Mặc định quạt auto, ép xung quạt 100%.
GPU-Z ghi log 2 trường hợp mặc định và ép xung.
Phép thử dùng Metro Last Light với settings có PhysX.
Nhiệt độ được tính từ lúc game load được cảnh nền (không tính loading screen).
Kết quả đo như sau:
Nếu chiếu theo khung nhiệt độ an toàn trong phòng máy lạnh là <75*C và phòng bình thường là <79*C thì cả 2 trường hợp GTX 780 Ti DC2 OC đều pass, tuy nhiên nếu cộng thêm khoảng 3-4*C nữa khi đặt trong thùng máy thì con này sắp chạm ngưỡng rồi, do đó ở trường hợp fan auto, anh em nên set temp 70*C fan tự động tăng quạt lên 50% để đảm bảo nhiệt độ an toàn lẫn độ ồn không đến nỗi nhói tai.
Lời kết
Ưu
Cho 2 bộ sticker làm đẹp cho card cho các bác khoái màu
Có backplate bảo vệ mặt sau.
Hỗ trợ 4-way SLI:
Hiệu năng mặc định rất tốt.
Nhiệt độ khá tốt trong cả 2 trường hợp mặc định và ép xung.
Khuyết
Khả năng ép xung khá chán.
Hiệu năng không tăng sau khi ép xung ở vài phép thử
Overview về con này thì ở bài viết trước cũng con 780 Ti nhưng tản nhiệt ref thì mình cũng đã nói sơ qua rồi nhưng nếu lười đọc thì mình tóm gọn lại cho anh em mình đọc một phát hiểu luôn: đại loại là có một thằng giang hồ mới xuất hiện (R9 290X) của phe áo đỏ (AMD) đốp vỗ mặt cho mấy phát chết tươi một thằng boss khá hổ báo (GTX 780) của phe áo xanh (NVIDIA), phe áo xanh bầu thằng khác skill cao hơn thằng trước lên làm boss (GTX 780 Ti) qua để vỗ lại thằng áo đỏ cho chừa tội hỗn láo. Chuyện đơn giản có vậy thôi! Chưa biết thắng thua thế nào nhưng sẽ sớm thôi vì mình sắp lấy được con R9 290X DC2 vào khoảng tuần sau.
Sau đây là specs và giá cả của một số card khác theo dữ liệu của TechPowerUp, riêng giá con CU 2 thì mình chưa biết giá nên để “?”, bác nào biết nói cho mình để bổ sung nha.
Trong lúc chờ con R9 290X về thì để xem con hàng này làm ăn thế nào đã?
Từ vỏ hộp ngoài cho tới hộp lót bên trong đều rất common nên mình không có ý kiến nhưng nghe nói con này ASUS cho đổi màu sticker trên tản nhiệt thì để xem coi trong phần phụ kiện có không?
Đúng là trong này có 2 bộ sticker đỏ và vàng dành cho bác nào khoái màu mè ** đỡn, ngoài ra gồm có sách hướng dẫn, dĩa driver, cọng cáp chuyển nguồn từ 2 đầu 6 thành 1 đầu 8 pin. Lại một lần nữa, không có đầu chuyển VGA-DVI, chắc có lẽ ASUS xác định khách hàng mà mua con này chắc chỉ xuất hình qua HDMI hay Display Port thôi.
Toàn bộ phần design con này gần như y hệt với con R9 280X mình đã từng review và có lẽ ASUS sẽ áp dụng thiết kế này cho dòng card cấp cao của mình nên phần này mình sẽ không bàn luận gì thêm.
Khác với bản ref của NVIDIA, con này nó dùng tới 2 đầu nguồn 8 pin, trâu ăn điện xuất hiện nữa rồi.
2 cổng SLI đáp ứng nhu cầu 4-way SLI cho các bác đại gia
Khu vực cổng kết nối gồm 2 cổng DVI và 2 cổng HDMI, Display Port full size tha hồ mà chơi game 3 màn hình nhé
Hệ thống test của mình như sau:
Và một mớ benchmark như thường lệ:
3DMark 11 Extreme Preset
3DMark Fire Strike
3DMark Fire Strike Extreme
Heaven 4 Extreme 1080p
Valley Extreme HD
Battlefield 3 Ultra Settings 1080p, FOV 90, No Vsync
Frames: 28970 - Time: 206795ms - Avg: 140.090 - Min: 115 - Max: 202
Batman AC Max Settings 1920x1200, FXAA High, No Vsync, PhysX High
Bioshock Infinite
Borderlands 2 Max Settings 1080p, No Vsync, PhysX High
Frames: 63856 - Time: 326026ms - Avg: 195.862 - Min: 142 - Max: 257
Crysis 2
Crysis 3 Max Settings 1080p, FXAA On, No Vsync
Frames: 8753 - Time: 120620ms - Avg: 72.567 - Min: 53 - Max: 100
DMC Devil May Cry Max Settings 1080p, No Vsync
Frames: 54382 - Time: 191008ms - Avg: 284.711 - Min: 160 - Max: 485
GRID 2 Ultra Settings 1080p, MSAA 8x, No Vsync
Hitman Absolution Ultra Settings, MSAA 0x, No Vsync
Metro Last Light Max Settings, SSAA On, Advanced PhysX On
Sleeping Dogs
Tomb Raider Ultimate Settings, No Vsync
View all
Qua phần ép xung con này thì GTX 780 Ti nó dùng cơ chế ép xung tự động GPUBoost 2.0 do đó chuyện xung GPU-Z một đằng vào ingame xung một nẻo là chuyện thường. Do đó, mình sẽ post 2 hình xung GPUZ và ingame luôn.
Nếu chỉ tính base clock hiển thị trên GPU-Z thì con này ép xung core được 12% và memory được 3%, nhìn chung là khá thấp chắc mình vớ phải con có GPU cùi rồi. Cơ mà cũng kệ để xem coi nó cùi cỡ nào?
3DMark 11 Extreme Preset
3DMark Fire Strike
3DMark Fire Strike Extreme
Heaven 4 Extreme 1080p
Valley Extreme HD
Battlefield 3 Ultra Settings 1080p, FOV 90, No Vsync
Frames: 31265 - Time: 208542ms - Avg: 149.922 - Min: 124 - Max: 202
Batman AC Max Settings 1920x1200, FXAA High, No Vsync, PhysX High
Bioshock Infinite
Borderlands 2 Max Settings 1080p, No Vsync, PhysX High
Frames: 69787 - Time: 328788ms - Avg: 212.255 - Min: 152 - Max: 291
Crysis 2
Crysis 3 Max Settings 1080p, FXAA On, No Vsync
Frames: 9494 - Time: 117843ms - Avg: 80.565 - Min: 57 - Max: 122
DMC Devil May Cry Max Settings 1080p, No Vsync
Frames: 54093 - Time: 181086ms - Avg: 298.714 - Min: 155 - Max: 522
GRID 2 Ultra Settings 1080p, MSAA 8x, No Vsync
Hitman Absolution Ultra Settings, MSAA 0x, No Vsync
Metro Last Light Max Settings, SSAA On, Advanced PhysX On
Sleeping Dogs
Tomb Raider Ultimate Settings, No Vsync
Sau đây sẽ là 2 cái chart so sánh hiệu năng mà mình vẽ lại dựa trên các kết quả trước và sau khi ép xung:
Nhìn chung thì ép xung cũng tương đối hiệu quả, cơ mà có vài phép thử cho ra kết quả khá buồn cười, ép xung và mặc định bằng nhau mới ác. Không rõ do trình bench lỗi hay do card, nhưng mình nghiêng về vấn đề trình bench nhiều hơn, hy vọng thế.
Tiếp đến phần test nhiệt độ con hàng có Ti này, điều kiện test thì vẫn như ngày nào:
Hệ thống đặt trên benchtable.
Máy lạnh set cứng 23*C.
Mặc định quạt auto, ép xung quạt 100%.
GPU-Z ghi log 2 trường hợp mặc định và ép xung.
Phép thử dùng Metro Last Light với settings có PhysX.
Nhiệt độ được tính từ lúc game load được cảnh nền (không tính loading screen).
Kết quả đo như sau:
- Mặc định (Quạt set auto)
Nếu chiếu theo khung nhiệt độ an toàn trong phòng máy lạnh là <75*C và phòng bình thường là <79*C thì cả 2 trường hợp GTX 780 Ti DC2 OC đều pass, tuy nhiên nếu cộng thêm khoảng 3-4*C nữa khi đặt trong thùng máy thì con này sắp chạm ngưỡng rồi, do đó ở trường hợp fan auto, anh em nên set temp 70*C fan tự động tăng quạt lên 50% để đảm bảo nhiệt độ an toàn lẫn độ ồn không đến nỗi nhói tai.
Lời kết
Ưu
Cho 2 bộ sticker làm đẹp cho card cho các bác khoái màu
Có backplate bảo vệ mặt sau.
Hỗ trợ 4-way SLI:
Hiệu năng mặc định rất tốt.
Nhiệt độ khá tốt trong cả 2 trường hợp mặc định và ép xung.
Khuyết
Khả năng ép xung khá chán.
Hiệu năng không tăng sau khi ép xung ở vài phép thử
Hiệu chỉnh: