Sinh Nơi giải đáp các câu hỏi, thắc mắc về sinh học

vâng ạ.
Em muốn hỏi. Những đột biến cấu trúc ảnh hưởng đến hình thái NST
a. Mất đoạn
b chuyển đoạn tương hỗ
c chuyển đoạn không tương hỗ
d cả a và b
Đáp án là a mà em không hiểu
 
vâng ạ.
Em muốn hỏi. Những đột biến cấu trúc ảnh hưởng đến hình thái NST
a. Mất đoạn
b chuyển đoạn tương hỗ
c chuyển đoạn không tương hỗ
d cả a và b
Đáp án là a mà em không hiểu
Này nhé, ở đây "hình thái" tức là người ta muốn hỏi về kích thước, trình tự sắp xếp các gen, nhóm liên kết gen trên NST sau đột biến ấy bạn. Theo như mình được học thì cả 3 đáp án a,b,c đều ảnh hưởng. Vì:
-Mất đoạn: làm cho NST ngắn lại, trình tự các gen và nhóm liên kết gen cũng bị thay đổi
-Chuyển đoạn tương hỗ: Đột biến có thể xảy ra ở 2 NST, trong đó cả 2 NST đều bị đứt một đoạn gen và trao đổi đoạn đó cho nhau=> hình thái NST cũng bị ảnh hưởng
-Chuyển đoạn không tương hỗ: càng làm ảnh hưởng tới hình thái NST vì NST này cho NST kia một đoạn gen nhưng NST kia lại không trao đổi lại=> một chiếc dài một chiếc ngắn.
Bạn cứ tưởng tượng đó là hai chiếc đũa cho dễ hình dung ha:p
 
Anh chị giải đáp giúp em câu này với ạ: Trong tế bào nhân chuẩn ADN có trong các bào quan nào? Nêu cấu trúc của ADN trong các bào quan đó?
Em chỉ biết ADN có trong ti thể với lạp thể còn về cấu trúc của ADN trong 2 bào quan đó thì em không biết,mong anh chị giúp đỡ em với ạ. Em cảm ơn rất nhiều....
 
@Angelran-neechan
Này nhé, ở đây "hình thái" tức là người ta muốn hỏi về kích thước, trình tự sắp xếp các gen, nhóm liên kết gen trên NST sau đột biến ấy bạn. Theo như mình được học thì cả 3 đáp án a,b,c đều ảnh hưởng. Vì:
-Mất đoạn: làm cho NST ngắn lại, trình tự các gen và nhóm liên kết gen cũng bị thay đổi
-Chuyển đoạn tương hỗ: Đột biến có thể xảy ra ở 2 NST, trong đó cả 2 NST đều bị đứt một đoạn gen và trao đổi đoạn đó cho nhau=> hình thái NST cũng bị ảnh hưởng
-Chuyển đoạn không tương hỗ: càng làm ảnh hưởng tới hình thái NST vì NST này cho NST kia một đoạn gen nhưng NST kia lại không trao đổi lại=> một chiếc dài một chiếc ngắn.
Bạn cứ tưởng tượng đó là hai chiếc đũa cho dễ hình dung ha:p
Theo mình nghĩ hình thái ở đây chỉ là nói về hình dạng của NST dài hơn hay ngắn hơn so với NST ban đầu chứ không liên quan gì đến nhóm gen liên kết hay trình tự sắp xếp các gen cả.
 
Anh chị giải đáp giúp em câu này với ạ: Trong tế bào nhân chuẩn ADN có trong các bào quan nào? Nêu cấu trúc của ADN trong các bào quan đó?
Em chỉ biết ADN có trong ti thể với lạp thể còn về cấu trúc của ADN trong 2 bào quan đó thì em không biết,mong anh chị giúp đỡ em với ạ. Em cảm ơn rất nhiều....
nói chung thì ADN ở trong tất cả các bào quan có k/n x2, kể ra thì nhiều. Còn cấu trúc thì nhiều loại nó còn phụ thuộc vào NST vào loại TB và trạng thái của nó, mấy loại thường gặp là 2 mạch song song xoắn kép, vòng kép, 1 mạch đơn
 
vâng ạ.
Em muốn hỏi. Những đột biến cấu trúc ảnh hưởng đến hình thái NST
a. Mất đoạn
b chuyển đoạn tương hỗ
c chuyển đoạn không tương hỗ
d cả a và b
Đáp án là a mà em không hiểu
Này nhé, ở đây "hình thái" tức là người ta muốn hỏi về kích thước, trình tự sắp xếp các gen, nhóm liên kết gen trên NST sau đột biến ấy bạn. Theo như mình được học thì cả 3 đáp án a,b,c đều ảnh hưởng. Vì:
-Mất đoạn: làm cho NST ngắn lại, trình tự các gen và nhóm liên kết gen cũng bị thay đổi
-Chuyển đoạn tương hỗ: Đột biến có thể xảy ra ở 2 NST, trong đó cả 2 NST đều bị đứt một đoạn gen và trao đổi đoạn đó cho nhau=> hình thái NST cũng bị ảnh hưởng
-Chuyển đoạn không tương hỗ: càng làm ảnh hưởng tới hình thái NST vì NST này cho NST kia một đoạn gen nhưng NST kia lại không trao đổi lại=> một chiếc dài một chiếc ngắn.
Bạn cứ tưởng tượng đó là hai chiếc đũa cho dễ hình dung ha:p
@Angelran-neechan
Theo mình nghĩ hình thái ở đây chỉ là nói về hình dạng của NST dài hơn hay ngắn hơn so với NST ban đầu chứ không liên quan gì đến nhóm gen liên kết hay trình tự sắp xếp các gen cả.
hình thái NST là hình que, hình hạt,... trong đó điển hình là chữ " V "
ảnh hưởng đến hình thái thì chuyển đoạn không tương hỗ cũng như mất đoạn vậy nếu đáp án là a thì có lẽ là ảnh hưởng nhiều nhất
 
Chuyển đoạn thì chỉ chuyển một đoạn nào đó và làm thay đổi trình tự sắp xếp các aa . Nhưng mất đoạn thì làm biến đổi nguyên cả quá trình, làm sai tất cả các vị trí của aa
 
@Nước mắt pha lê
Chuyển đoạn thì chỉ chuyển một đoạn nào đó và làm thay đổi trình tự sắp xếp các aa . Nhưng mất đoạn thì làm biến đổi nguyên cả quá trình, làm sai tất cả các vị trí của aa
Chị ơi, chuyển đoạn cũng có thể làm thay đổi hình dạng NST nữa. Ví dụ như chuyển đoạn không tương hỗ, sẽ có một chiếc dài hơn và một chiếc ngắn đi. Em nghĩ ở đây chọn đáp án A vì đây là đáp án chắc chắn nhất, mất đoạn dài hay ngắn đều ảnh hưởng đến hình thái. Còn chuyển đoạn biết đâu lại có trường hợp ngoại lệ khiến hình thái NST không thay đổi?
 
Sinh học 8: giúp mình trả lời các câu hỏi dưới đây nhé.Nếu được thì trả lời chi tiết nhe ^.^ *.... giao lưu, học hỏi ....* :3
Câu 1:
a) Các hệ cơ quan: hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ tiêu hóa, hệ bài tiết có mối liên hệ về chức năng với nhau như thế nào trong quá trình trao đổi chất và chuyển hóa?

b) Những đặc điểm nào trong thành phần hoá học và cấu trúc của xương bảo đảm cho xương có độ vững chắc cao mà lại tương đối nhẹ?
Câu 2:
Tại sao khi tiêm thuốc kháng sinh, bác sĩ thường tiêm vào tĩnh mạch mà không tiêm vào động mạch của bệnh nhân?
Câu 3:
a) Lấy lòng trắng của một quả trứng gà hòa với 500 ml nước, khuấy đều và đun nóng ở 90oC, sau đó lọc ta thu được dung dịch vởn lòng trắng trứng, đổ vào 4 ống nghiệm, mỗi ống 2ml. Cho thêm vào ống nghiệm 1; 3: mỗi ống 1ml dung dịch enzim pepsin. Cho vào ống nghiệm 2: 1ml dung dịch enzim pepsin đã đun sôi. Thêm vào các ống nghiệm 2; 3; 4: mỗi ống 3 giọt dung dịch HCl loãng. Đặt cả 4 ống nghiệm trên vào cốc nước ấm 35 - 37oC trong 15 – 20 phút. Hỏi ở ống nghiệm nào vởn lòng trắng trứng bị biến đổi làm cho dung dịch trở nên trong? Giải thích? Mục đích của thí nghiệm trên là gì? Qua thí nghiệm trên em rút ra kết luận gì?
 
Hiệu chỉnh:
có cái này mình không hiểu. quả là kết quả thụ tinh giữa giao tử đực và giao tử cái đúng không. vậy cây mang quả là mang kiểu hình của hợp tử hay kiểu hình quả do cây quy định.:KSV@09::KSV@09:
 
@thi55cnsh làm hộ em cái bài này vs.......
a. Nếu bố có bộ NST AaBbDdEe trong đó A,B,D,E có nguồn gốc từ ông nội; a,b,d,e có nguồn gốc từ bà nội. Mẹ có bộ NST A'a'B'b'D'd'E'e' trong đó A',B',D',E' có nguồn gốc từ ông ngoại, a',b',d',e' có nguồn gốc từ bà ngoại.Xác định
-tỉ lệ giao tử bình thường mang2 NST có nguồn gốc từ ông nội
-tỉ lệ đứa con trai đầu lòng của cặp vợ chồng này bình thường mang 1 NSTcó nguồn gốc từ ông nội và 3 NST có nguồn gốc từ bà ngoại
b. nếu bố có bộ NST bình thường hãy xác định giao tử mang 6 chiếc NST từ ông nội; giao tử bình thường có 12 NST từ bà nội
 
xét 2 locut gen, locut 1 có 2 alen, locut 2 có 4 alen. Với các trường hợp khác nhau trong quần thể có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen. Bài tập này làm thế nào ạ?
 
@tuquyen99 ta áp dụng công thức m.n(m.n+1)/2
" trong đó locut 1 có n gen, locut 2 có m gen".Như vậy kết quả số kiểu gen tối đa là 36
'' mình cũng ko chak lắm đâu...theo mình biết là như z":KSV@09:
 
xét 2 locut gen, locut 1 có 2 alen, locut 2 có 4 alen. Với các trường hợp khác nhau trong quần thể có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen. Bài tập này làm thế nào ạ?
xét các TH ra em nhê, vì nhiều TH nên c k tính ra, các e tự tính nhá. Bài này k khó nhưng khi làm hay thiếu mấy TH
TH1: 2 locut cùng trên 1 NST thường
Kq=2.4(2.4+1)/2
Tương tự các TH khác
TH2: 2 locut cùng trên NST X, k có alen trên Y
TH3: 2 locut cùng trên NST X có alen trên Y
TH4: 2 locut trên 2 NST thường khác nhau
TH5: 1 locut trên NST thường, 1 locut trên NST X, k có alen trên Y
TH6: 1 locut trên NST thường, 1 locut trên NST X có alen trên Y
 
cho hỏi : như ta biết con người có nhiều nhóm máu khác nhau 2 người khác nhóm máu không truyền máu cho nhau được thế tại sao con muỗi hút nhóm máu nào cũng được
 
mình muốn hỏi, tại sao bố mẹ mình không có nhiều lông mà mình tay lại mọc nhiều lông quá chừng! =(( theo di truyền thì ls mà ntn đc
 
đột biến điểm tác hại như thế nào trong phát sinh bệnh rối loạn các yếu tố đông máu F8....????
 
×
Quay lại
Top Bottom