Sinh Nơi giải đáp các câu hỏi, thắc mắc về sinh học

thanks pác, lâu lém rồi ko dùng IE, phải quay lại dùng IE sao :KSV@08:. đang dùng chorm :KSV@10:

Chrom hả? Có cách dùng cho Chrom mà. Anh đang tổng hợp lại. Lúc nào xong, anh sẽ gửi sang tường nhà em.
 
Cuốj cùng thì cũng có cơ hộj hỏj về gà. Mấy chục năm trước mình có hỏj ở djễn đàn 10 vạn câu hỏj vì sao nhưng không thấy aj trả lờj hết.
Con gà trống gáy, Buổj sáng thì não gà còn hoạt động, đến tối khj gà ngủ nó vẫn gáy, vậy lúc đó nó thức dậy gáy rồj ngủ tjếp hay gáy trong vô thức? Cứ 2h( theo đồng hồ sjnh học của gà) thì gà gáy 1 lần hả? Tạj mọj ngườj nój sáng sớm gà mớj gáy, nhưng mình thấy 4h chjều gà cũng gáy, tốj gà cũng gáy, trưa gà cũng gáy. Hay tạj mấy con gà mình thấy đều bị cà tưng hết rồj.
Cảm ơn nhak!
phần mình bôi xanh ko được chính xác lắm, bạn nói vậy thế hóa ra đêm ngủ não ko hoạt động à? bạn nhớ, não lúc nào ko hoạt động nhé. mình bảo não "nghĩ ngơi" là nghỉ ngơi sinh lý thôi, chứ ko nghỉ hắn đâu, nó còn điều khiển 1 số cơ quan và hệ cơ quan, đặc biệt là hệ tuần hoàn, nó nghỉ là die luôn đó :D . sinh học mà, phải chặt chẽ, mình ko bắt bẻ đâu, 1 thời bị mấy ông giáo sư bắt bẻ . hix :KSV@08::KSV@08::KSV@08:

mình đã tìm trên mạng, và tổng hợp được 1 số ý kiến, mình cho là có cơ sở khoa học

1.Khi màn đêm buông xuống, mắt gà không nhìn thấy gì nữa, chúng lại luôn lo lắng có kẻ thù đến tấn công. Gà trống gáy thể hiện sự oai vệ, đồng thời kêu gọi lũ gà mái đến với mình.
2. Là do thân nhiệt của gà rất nhạy cảm với nhiệt độ bên ngoài môi trường, như buổi sáng chẳng hạn, thường thì sáng sớm nhiệt độ thấp, gà rất nhạy cảm nên ngay lập tức nó nhận ra nhiệt độ xuống thấp và cất tiếng gáy. Mấy lần khác cũng vậy, do nó cảm ứng được nhiệt độ cũng như tác động thời tiết, khí hậu nên nó lại gáy
3. https://en.wikipedia.org/wiki/Rooster. mình xin trích dẫn nói về tiếng gáy : The rooster is often portrayed as crowing at the break of dawn ("cock-a-doodle-doo") and will almost always start crowing before 4 months of age. He can often be seen sitting on fence posts or other objects, where he crows to proclaim his territory. However, this idea is more romantic than real, as a rooster can and will crow at any time of the day. Some roosters are especially vociferous, crowing almost constantly, while others only crow a few times a day. These differences are dependent both upon the rooster's breed and individual personality. He has several other calls as well, and can cluck, similar to the hen. Roosters will occasionally make a patterned series of clucks to attract hens to a source of food, the same way a mother hen does for her chicks.
Đại ý của nó là: gà bắt đầu biết gáy từ 4 tháng tuổi, tùy vào giống và bản năng, có con có thể gáy liên tục, có con gáy 1 vài lần, có con ko gáy được. tiếng gáy của nó để khẳng định lãnh thổ, để thu hút gà mái. Đôi khi, chúng gáy 1 loại tràng dài để thu hút con gà mẹ tách khỏi đàn con...trình độ TA hơi cùi , nên dùng google dịch :KSV@04:

Dựa trên các ý trên, và ý hiểu của mình, mình xin trả lời câu hỏi của bạn:

1. tối trước khi vào chuồng, gà trống gáy để thông báo cho các con gà # đến h nghỉ, dựa vào bản năng có sẵn, (có thể do cảm ứng thân nhiệt?!)
2. gà gáy theo canh 3, 4, 5; để thông báo cho các con khác thức giấc, khi này nó thức rồi, ko có ngủ đâu . hì (bản năng do cảm ứng thân nhiệt?!)
3. gáy những lúc khác chủ yếu để khẳng định lãnh thổ, vị trí thủ lĩnh, tùy vào giống và bản năng, có con gáy nhiều có con gáy ít, chứ mấy con gà đó ko phải bị cà tưng đâu bạn à :KSV@09:

=> bạn nhớ và quan sát, gà thường sống theo đàn, nó cần có thủ lĩnh, duy trì nòi giống như 1 đàn sư tử ý, nhưng những con gà trống ko xâu xé nhau như sư tử để tranh giành ngôi vua đâu, vì bản năng lãnh thổ của loài gà ko bằng sư tử . :KSV@10:
Hả? Thích gáy lúc nào thì gáy. Nam mô a dj đà lạt. Nếu nó thức dậy gáy rồj ngủ tjếp thì công nhận nó sjêng thật. Tốj có 5 canh gjờ, nó thức dậy 5 lần!
từ tiếng gáy đầu tiên lúc sáng là nó ko có ngủ nữa đâu. may ra nó nhắm mắt thôi. hì :KSV@03:

Cho spam tí nhak, trả lờj xong mình xóa ljền. Bạn thi55 là anh hay là chị vậy? Hỏj để xưng hô cho dễ thôj:D

là boy , có ảnh avatar kìa, ko biết lừa tình là gì đâu . :KSV@05::KSV@05:

P/s : toàn câu hóc búa quá, trả lời muốn đuối luôn :KSV@16:; may là đang ôn thi, ko đi ngủ sớm rồi :KSV@11:
P/s: có ai giúp sức nào !!!

----------



Chrom hả? Có cách dùng cho Chrom mà. Anh đang tổng hợp lại. Lúc nào xong, anh sẽ gửi sang tường nhà em.

dạ. đúng ạ. thanks a trước
 


Chrom hả? Có cách dùng cho Chrom mà. Anh đang tổng hợp lại. Lúc nào xong, anh sẽ gửi sang tường nhà em.

anh ơi, gửi cho e vs nhé, e cũng dùng chrom, IE máy e bị sao ấy, toàn 'has stoped working' thui:(

----------

@a Thi : e xin giúp sức nhé, nếu đc thui, chứ trình e còn còi lém, hihi
 
anh ơi, gửi cho e vs nhé, e cũng dùng chrom, IE máy e bị sao ấy, toàn 'has stoped working' thui:(

----------

@a Thi : e xin giúp sức nhé, nếu đc thui, chứ trình e còn còi lém, hihi

ừ. hì. cùng cố gắng và hoàn thiện mà!
 
hôm trước lớp em chiếu powerpoint phần bệnh tật di truyền, cô giáo bảo về tả lời câu hỏi: HIV-AIDS có phải bệnh di truyền ko? vì sao? m.n giúp e vs nhé:d
 
Theo mình HIV AIDS không phảj là bệnh dj truyền vì bệnh dj truyền thường ljên quan đến gen còn HIV AIDS là do virus gây ra
 
hôm trước lớp em chiếu powerpoint phần bệnh tật di truyền, cô giáo bảo về tả lời câu hỏi: HIV-AIDS có phải bệnh di truyền ko? vì sao? m.n giúp e vs nhé:d

AIDS (Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải, viết tắt từ Acquired Immunodeficiency Syndrome hay từ Acquired Immune Deficiency Syndrome của tiếng Anh; còn gọi là SIDA theo cách viết tắt từ Syndrome d'ImmunoDéficience Acquise của tiếng Pháp) hay bệnh liệt kháng là một hội chứng của nhiều bệnh nhiễm trùng (ví dụ: lao, viêm phổi, nấm), mà người nhiễm HIV gặp phải do hệ miễn dịch của cơ thể bị tổn thương hoặc bị phá hủy nặng nề. Các bệnh này được gọi là các bệnh nhiễm trùng cơ hội. AIDS được coi là giai đoạn cuối của quá trình nhiễm HIV. Tuy nhiên, mỗi người khi mắc AIDS sẽ có những triệu chứng khác nhau, tùy theo loại bệnh nhiễm trùng cơ hội mà người đó mắc phải, và khả năng chống đỡ của hệ miễn dịch mỗi người.

HIV được lây truyền qua các dịch cơ thể, như máu, tinh dịch, dịch tiết âm đạo và sữa mẹ. Nó gây bệnh bằng cách gắn vào các tế bào T giúp đỡ CD4+ (còn gọi là limpho bào T4), một loại bạch cầu tham gia quá trình đáp ứng miễn dịch chống lại nhiễm trùng và ung thư. Khi số lượng tế bào T CD4+ giảm, người đó dễ mắc một số bệnh mà cơ thể người khoẻ mạnh bình thường đủ sức chống lại. Các bệnh nhiễm trùng cơ hội này là nguyên nhân tử vong chính ở người mắc AIDS. HIV cũng nhiễm vào các tế bào não, gây một số rối loạn thần kinh.

Hiện nay, người nhiễm HIV được chia làm 4 thời kỳ :
-Thời kỳ cửa sổ (phơi nhiễm):Thời kỳ này rất dễ lây lan cho người khác vì số lượng virus trong máu rất cao, nhưng chưa có kháng thể. Người bệnh thường bị sốt, viêm họng, nổi hạch, nhức đầu, khó chịu, phát ban. Do không có triệu chứng đặc hiệu nên thầy thuốc thường hay chuẩn đoán chung là nhiễm siêu vi. Vì vậy, nếu sau khi quan hệ t.ình d.ục không an toàn (hay một sự cố nào gây nghi ngờ nhiễm HIV), nạn nhân cần xét nghiệm máu (kỹ thuật PCR) tìm ARN của HIV. Kháng thể kháng HIV xuất hiện trong máu muộn hơn, sau 6 tuần (thông thường là 3 tháng) mới xét nghiệm tìm kháng thể.
-Thời kỳ nhiễm không triệu chứng: Số lượng tế bào T4 giảm, nhưng lượng T4 không giống nhau ở mỗi người và sự giảm lượng T4 cũng không tỉ lệ thuận với mức độ nặng của bệnh. Lượng kháng nguyên tăng lên phản ánh sự nhân lên của virus mà hệ thống miễn dịch của cơ thể không khống chế được.
-Thời kỳ nhiễm có triệu chứng, giai đoạn sớm: Việc chuyển giai đoạn thể hiện qua các triệu chứng: sốt, vã mồ hôi về đêm, tiêu chảy mãn (do HIV xâm nhập tế bào ở niêm mạc ruột), nổi hạch và đau đầu. Có thể có sarcome Kaposi xuất hiện sớm. Bắt đầu mắc các bệnh nhiễm trùng cơ hội như: nhiễm nấm Candida albicans ở niêm mạc miệng, nhiễm khuẩn hô hấp, viêm nha chu.
-Thời kỳ nhiễm có triệu chứng, giai đoạn muộn: Số lượng tế bào T4 ngày càng giảm thì khả năng mắc bẹnh cơ hội ngày càng tăng. Khi T4 còn 200 tế bào/µL máu thì dễ bị viêm phổi và viêm màng não do Toxoplasma gondii, khi còn 100 tế bào/µL máu thì dễ bị nhiễm nhiều loại: Mycobacterium tuberculosis, nấm Candida albicans ở thực quản, viêm phổi do Herpes virus.

nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/AIDS

=> ko phải là bệnh và cũng tất nhiên ko phải là bệnh dt, nó là hội chứng suy giảm miễn dịch , nó tấn công hệ thống miễn dịch của cơ thể qua đó gián tiếp phá hoại cơ thể vật chủ ...
 
vậy nó truyền từ cha, mẹ--> con nghĩa là sao?
 
nhg nó có thể truyền từ bố mẹ sang con, vậy tại sao ko phải là bệnh di truyền, hay hội chứng di truyền ạ?
a Thi trả lời nốt câu của a ĐA luôn đc ko ạ? Cơ chế tác động và truyền qua các thế hệ của HIV đấy ạ, chúng e chưa học vi sinh, chắc hè này ms học:d
 
vậy nó truyền từ cha, mẹ--> con nghĩa là sao?

bạn đọc kỹ mấy cái mình trích ở trên sẽ hiểu đầu mục thứ 2 nè :

"HIV được lây truyền qua các dịch cơ thể, như máu, tinh dịch, dịch tiết âm đạo và sữa mẹ" -> do mẹ bị HIV có thể truyền sang con qua nhau thai (dịch cơ thể để nuôi thai nhi), hoặc qua sữa mẹ khi cho con bú với tỉ lệ rất cao > 90%. Cũng có 1 số TH nhưng cực kì hiếm là mẹ bị HIV , con ko bị , khi sinh ra con ko có phản ứng dương tính với thuốc thử HIV, sau đó, nhờ vú nuôi cho con bú sữa, mẹ ko được cho con bú , khi lớn người con này ko bị HIV .

chỉ có mẹ truyền sang con, bố ko truyền sang con trực tiếp mà gián tiếp qua mẹ rồi sang con qua tinh dịch khi quan hệ t.ình d.ục .

----------

nhg nó có thể truyền từ bố mẹ sang con, vậy tại sao ko phải là bệnh di truyền, hay hội chứng di truyền ạ?
a Thi trả lời nốt câu của a ĐA luôn đc ko ạ? Cơ chế tác động và truyền qua các thế hệ của HIV đấy ạ, chúng e chưa học vi sinh, chắc hè này ms học:d

các con đường chính truyền từ mẹ sang con, a đã nói rõ ở trên. hì .

Cơ chế của nó là virut HIV tấn công hệ miễn dịch của cơ thể ( đại thực bào - TB limpho T, bạch cầu ,...) , nó sống nhờ dịch cơ thể vật chủ, chứ nó ko tấn công vào bộ gen nằm trong tế bào, e học virut học sẽ biết, nó bám vào màng TB rồi bắn mạch ARN vào trong TB, sử dụng các nguyên liệu trong TB , phiên mã rồi dịch mã, tổng hợp pro cho nó. Rồi khi đủ nó làm vỡ tung TB chủ ra, nhờ nhân tố F, sau đó nó đi tiếp tục phá hủy dần dần

Tại sao nó ko phải bệnh di truyền? đầu tiên e phải hiểu thế nào là bệnh di truyền .
- Bệnh di truyền là những bệnh do cha mẹ truyền cho con qua tế bào sinh dục (trứng hoặc t.inh tr.ùng). Vì vậy mầm bệnh có từ trong hợp tử (phôi), từ điểm khởi thủy của sự sống trong ổ tử cung. Trên nhiễm sắc thể của t.inh tr.ùng hay trứng đã có sẵn các gen bệnh hoặc cũng có thể do sai lệch bất thường của nhiễm sắc thể.
-> AIDS, ko tác động đến gen, hợp tử vẫn bình thường , phát triển bình thường, nhân lên nhiều lần hình thành phôi nang -> phôi vị bình thường, rồi biến đổi dần thành hình hài cơ thể, bắt đầu cơ thể mẹ cung cấp dinh dưỡng cho con qua nhau thai. chỉ khi nào hình thành nhau thai, và cung cấp dịch cơ thể của mẹ qua nhau thai. lúc đó, con virut mới theo đó vào cơ thể con. Chứ mở đầu nó ko ở trong hợp tử rồi nhân đôi theo hợp tử đâu .

e chú ý 1 số điều nhé: như a nói ở trên, chỉ có mẹ truyền trực tiếp sang con, còn bố thì gián tiếp qua mẹ rồi sang con.

thứ hai: thường thì ko có hội chứng di truyền e nhé, sẽ là tật di truyền ...

Chúc e học tốt !
 
Ủa? Em nhớ hồj đj bệnh vjện, cáj tv phát băng về hiv.aids nój là chỉ khoảng 30 phần trăm, hay bao nhjêu mà em không nhớ rõ nhưng tỉ lệ mẹ nhjễm sjnh con nhjễm cũng tương đốj thôj chứ không đến nỗj hjếm trường hợp mẹ nhjễm con không nhjễm.
Nếu hiv còn lây qua đường sữa mẹ vậy sao truyền thông, báo chí chỉ đưa tjn là mẹ nhjễm thì con có nguy cơ nhjễm mà không khuyến cáo không cho con bú nhỉ?
 
Ủa? Em nhớ hồj đj bệnh vjện, cáj tv phát băng về hiv.aids nój là chỉ khoảng 30 phần trăm, hay bao nhjêu mà em không nhớ rõ nhưng tỉ lệ mẹ nhjễm sjnh con nhjễm cũng tương đốj thôj chứ không đến nỗj hjếm trường hợp mẹ nhjễm con không nhjễm.
Nếu hiv còn lây qua đường sữa mẹ vậy sao truyền thông, báo chí chỉ đưa tjn là mẹ nhjễm thì con có nguy cơ nhjễm mà không khuyến cáo không cho con bú nhỉ?

báo chí, truyền thông có khuyến cáo mà nhưng ít thấy ...vì người phương đông ai mà biết mình bị HIV, thì nghĩ là sẽ chết ,ảnh hưởng đến con, nên hầu như ko ai sinh đẻ cả ,..., nói chung là xác định trước.

vì rất nhiều con đường truyền từ mẹ sang con nên tỉ lệ tổng hợp sẽ rất cao, có thể e nghe thấy là 1 con đường, có thể là qua dịch cơ thể nhau thai, hoặc qua tuyến vú
 
vì sao ion hóa trị 1 như kali làm giảm độ nhớt của nguyên sinh chất?
ion hóa trị 2 như canxi lại làm tăng độ nhớt?
 
vì sao ion hóa trị 1 như kali làm giảm độ nhớt của nguyên sinh chất?
ion hóa trị 2 như canxi lại làm tăng độ nhớt?

chúng e còn chưa học về phần này, mà có lẽ nó còn liên quan đến hóa nữa chị nhỉ, dạo này a Thi bận ôn thi nên ít có thời gian onl, hôm nào a ấy onl để a ấy thử trả lời xem sao:d
 
chúng e còn chưa học về phần này, mà có lẽ nó còn liên quan đến hóa nữa chị nhỉ, dạo này a Thi bận ôn thi nên ít có thời gian onl, hôm nào a ấy onl để a ấy thử trả lời xem sao:d

ừ ^ ^
 
HIV-AID không phải bệnh di truyền vì bệnh di truyền là những bệnh liên quan đến sự đột biến gen, nhiễm sắc thể từ đời bố mẹ truyền lại cho đời sau. còn HIV-AID là bệnh do virut gây ra nó không làm biến đổi gen hay nhiễm sắc thể, nó chỉ tiêu diệt bạch cầu trong cơ thể làm suy giảm sự miễn dịch làm cơ thể mất sức đề kháng dẫn đến cơ thể sẽ dễ dàng mắc bệnh và chết. còn nó truyền từ bố mẹ sang con là vì con bị nhiễm bệnh khi đang trong bụng mẹ và lây qua nhau thai, còn người bố thì truyền bệnh gián tiếp thôi
 
cho hỏi ở đây có giải đáp kiến thức sinh học 12 ko vậy???
 
×
Quay lại
Top Bottom