trinhoanh123
Thành viên
- Tham gia
- 4/11/2017
- Bài viết
- 0
Rau quả tươi cung cấp cho mẹ bầu nguồn vitamin và khoáng chất tự nhiên dồi dào thúc đẩy sự phát triển của thai nhi. Tuy nhiên có những loại rau, củ, quả mẹ nên tránh xa, nhất là trong 3 tháng đầu tiên khi mang thai, hãy cùng Các giảng viên Cao đẳng Y Dược Hà Nội tìm hiểu nhé.
Rau ngót
Rau ngót có tính hàn, vị ngọt và có công dụng thanh nhiệt, giải độc, nhuận tràng, bổ máu… Rau ngót cũng chứa một lượng vitamin và khoáng chất dồi dào, cung cấp nguồn năng lượng cho mẹ sau sinh. Tuy nhiên rau ngót lại là loại rau đầu tiên nằm trong danh sách khuyến cáo mẹ khi mang thai không nên sử dụng.
Nghiên cứu cho thấy trong rau ngót có chứa Papaverin, đây cũng là một loại chất được tìm thấy trong cây thuốc phiện và được ghi lại trong dược thư là không sử dụng cho phụ nữ có thai. Papaverin trong rau ngót có thể khiến giãn cơ trơn mạch máu giúp giảm đau, hạ huyết áp và có thể gây co thắt tử cung là nguyên nhân dẫn đến sảy thai.
Rau ngải cứu
Ngải cứu là một loại thảo dược có vị đắng, mùi thơm, tính ấm có tác dụng lớn trong việc hỗ trợ lưu thông máu, giảm đau. Ngải cứu được bác sỹ chỉ định sử dụng trong một số trường hợp như an thai, dưỡng thai hoặc sảy thai liên tục. Tuy nhiên chúng chỉ nên sử dụng nếu có chỉ định của bác sỹ.
Nghiên cứu gần đây cho thấy việc sử dụng rau ngải cứu trong ba tháng đầu tiên khi mang thai có thể làm tăng nguy cơ chảy máu, co thắt tử cung ở phụ nữ. Bởi vậy nếu mẹ có tiền sử sảy thai, sinh non, hoặc không có chỉ định của bác sỹ thì không nên sử dụng rau ngải cứu trong bữa ăn hàng ngày.
Rau chùm ngây
Rau chùm ngây hay còn được gọi là gây cải ngựa, đã được sử dụng hàng ngàn năm về trước tại Hy Lạp, Ấn Độ, Italia. Ngày nay, cây chùm ngây được sử dụng nhiều ở châu Phi như một loại cây phòng chống suy dinh dưỡng bởi nguồn vitamin và khoáng chất dồi dào mà nó đem lại.
Tuy là một loại thực phẩm dinh dưỡng nhưng cây chùm ngây không phải là loại rau khuyến khích cho bà mẹ mang bầu. Rau chùm ngây có chứa alpha – sitosterol là một chất tương tự như estrogen có tác dụng ngăn ngừa mang thai.
Mướp đắng
Trong mướp đắng có hàm lượng axit folic và vitamin C cao giúp phòng chống dị tật ống thần kinh ở thai nhi và giúp làm tăng sức đề kháng ở mẹ bầu. Tuy nhiên vị đắng ở trong mướp đắng có thể khiến dạ dày và dạ con co bóp mạnh.
Một trong những nghiên cứu khác trên chuột bạch cho thấy sử dụng mướp đắng có thể gây dị dạng ở bào thai. Bởi vậy các nhà khoa học vẫn khuyên rằng phụ nữ mang bầu không nên sử dụng mướp đắng. Ngoài ra, trong hạt mướp đắng có chứa Vicine, là một trong những chất có thể gây ngộ độc cho một số cơ quan nhạy cảm.
Rau răm
Rau răm là một loại rau thơm dùng kèm với nhiều món ăn có mùi cay nồng, hơi hắc và có tính nóng. Rau răm có thể làm ấm bụng, tiêu thực, tán hàn, tuy nhiên rau răm không phải là loại rau tốt cho bà bầu. Trong rau răm có chứa một số chất gây co bóp tử cung, dễ gây mất máu.
Rau sam
Theo Điều dưỡng viên tốt nghiệp Cao đẳng Điều dưỡng cho biết, rau sam là một loại rau có tính hàn, vị chua, giúp thanh nhiệt, bổ máu, giải độc, cung cấp hàm lượng vitamin, khoáng chất cùng axit béo omega 3 cho cơ thể. Không chỉ là một loại rau nấu ăn, rau sam còn dùng để đun nước tắm cho bé bị rôm sảy.
Không thể phủ nhận những lợi ích mà rau sam đem lại, tuy nhiên chúng lại là loại rau mà mẹ bầu không nên sử dụng. Rau sam có thể gây kích thích tử cung mạnh, làm gia tăng tần suất co bóp có thể gây nguy hiểm cho thai nhi ở trong bụng mẹ.
Đu đủ xanh
Đu đủ xanh là loại quả nhiều chất dinh dưỡng và là món ăn lợi sữa cho sản phụ sau khi sinh. Tuy nhiên nó lại là loại trái cây hoàn toàn không thích hợp với phụ nữ đang mang thai.
Nghiên cứu cho thấy trong nhựa đu đủ xanh có chứa nhiều enzyme có thể khiến co thắt tử cung và gây sảy thai cho thai phụ. Ngoài ra, trong đu đủ xanh còn chứa prostaglandin và oxytocin là những chất mà cơ thể cần cho sự ra đời của đứa trẻ, vì vậy bán nên tránh sử dụng đu đủ xanh khi mang bầu.
Quả dứa
Dứa cũng là một trong những loại quả giàu dinh dưỡng với hàm lượng vitamin và khoáng chất dồi dào có tác dụng ngăn ngừa viêm nhiễm, tăng cường đề kháng, hỗ trợ tiêu hóa và khiến xương chắc khỏe. Tuy nhiên, trong quả dứa tươi lại có chứa bromelain là chất làm mềm tử cung, tạo chất gây hại cho thai nhi. Chính vì lý do này, mẹ bầu nên tránh sử dụng quả dứa trong những tháng đầu tiên khi mang thai.
Để tìm hiểu thêm những bài viết, thông tin về cách nuôi, chăm sóc trẻ cũng như mua được những món đồ cũ mẹ và bé chất lượng, giá hợp lý hãy truy cập trang Tuyển sinh cao đẳng Dược ngay nhé !
Rau ngót
Rau ngót có tính hàn, vị ngọt và có công dụng thanh nhiệt, giải độc, nhuận tràng, bổ máu… Rau ngót cũng chứa một lượng vitamin và khoáng chất dồi dào, cung cấp nguồn năng lượng cho mẹ sau sinh. Tuy nhiên rau ngót lại là loại rau đầu tiên nằm trong danh sách khuyến cáo mẹ khi mang thai không nên sử dụng.
Nghiên cứu cho thấy trong rau ngót có chứa Papaverin, đây cũng là một loại chất được tìm thấy trong cây thuốc phiện và được ghi lại trong dược thư là không sử dụng cho phụ nữ có thai. Papaverin trong rau ngót có thể khiến giãn cơ trơn mạch máu giúp giảm đau, hạ huyết áp và có thể gây co thắt tử cung là nguyên nhân dẫn đến sảy thai.
Rau ngải cứu
Ngải cứu là một loại thảo dược có vị đắng, mùi thơm, tính ấm có tác dụng lớn trong việc hỗ trợ lưu thông máu, giảm đau. Ngải cứu được bác sỹ chỉ định sử dụng trong một số trường hợp như an thai, dưỡng thai hoặc sảy thai liên tục. Tuy nhiên chúng chỉ nên sử dụng nếu có chỉ định của bác sỹ.
Nghiên cứu gần đây cho thấy việc sử dụng rau ngải cứu trong ba tháng đầu tiên khi mang thai có thể làm tăng nguy cơ chảy máu, co thắt tử cung ở phụ nữ. Bởi vậy nếu mẹ có tiền sử sảy thai, sinh non, hoặc không có chỉ định của bác sỹ thì không nên sử dụng rau ngải cứu trong bữa ăn hàng ngày.
Rau chùm ngây
Rau chùm ngây hay còn được gọi là gây cải ngựa, đã được sử dụng hàng ngàn năm về trước tại Hy Lạp, Ấn Độ, Italia. Ngày nay, cây chùm ngây được sử dụng nhiều ở châu Phi như một loại cây phòng chống suy dinh dưỡng bởi nguồn vitamin và khoáng chất dồi dào mà nó đem lại.
Tuy là một loại thực phẩm dinh dưỡng nhưng cây chùm ngây không phải là loại rau khuyến khích cho bà mẹ mang bầu. Rau chùm ngây có chứa alpha – sitosterol là một chất tương tự như estrogen có tác dụng ngăn ngừa mang thai.
Mướp đắng
Trong mướp đắng có hàm lượng axit folic và vitamin C cao giúp phòng chống dị tật ống thần kinh ở thai nhi và giúp làm tăng sức đề kháng ở mẹ bầu. Tuy nhiên vị đắng ở trong mướp đắng có thể khiến dạ dày và dạ con co bóp mạnh.
Một trong những nghiên cứu khác trên chuột bạch cho thấy sử dụng mướp đắng có thể gây dị dạng ở bào thai. Bởi vậy các nhà khoa học vẫn khuyên rằng phụ nữ mang bầu không nên sử dụng mướp đắng. Ngoài ra, trong hạt mướp đắng có chứa Vicine, là một trong những chất có thể gây ngộ độc cho một số cơ quan nhạy cảm.
Rau răm
Rau răm là một loại rau thơm dùng kèm với nhiều món ăn có mùi cay nồng, hơi hắc và có tính nóng. Rau răm có thể làm ấm bụng, tiêu thực, tán hàn, tuy nhiên rau răm không phải là loại rau tốt cho bà bầu. Trong rau răm có chứa một số chất gây co bóp tử cung, dễ gây mất máu.
Rau sam
Theo Điều dưỡng viên tốt nghiệp Cao đẳng Điều dưỡng cho biết, rau sam là một loại rau có tính hàn, vị chua, giúp thanh nhiệt, bổ máu, giải độc, cung cấp hàm lượng vitamin, khoáng chất cùng axit béo omega 3 cho cơ thể. Không chỉ là một loại rau nấu ăn, rau sam còn dùng để đun nước tắm cho bé bị rôm sảy.
Không thể phủ nhận những lợi ích mà rau sam đem lại, tuy nhiên chúng lại là loại rau mà mẹ bầu không nên sử dụng. Rau sam có thể gây kích thích tử cung mạnh, làm gia tăng tần suất co bóp có thể gây nguy hiểm cho thai nhi ở trong bụng mẹ.
Đu đủ xanh
Đu đủ xanh là loại quả nhiều chất dinh dưỡng và là món ăn lợi sữa cho sản phụ sau khi sinh. Tuy nhiên nó lại là loại trái cây hoàn toàn không thích hợp với phụ nữ đang mang thai.
Nghiên cứu cho thấy trong nhựa đu đủ xanh có chứa nhiều enzyme có thể khiến co thắt tử cung và gây sảy thai cho thai phụ. Ngoài ra, trong đu đủ xanh còn chứa prostaglandin và oxytocin là những chất mà cơ thể cần cho sự ra đời của đứa trẻ, vì vậy bán nên tránh sử dụng đu đủ xanh khi mang bầu.
Quả dứa
Dứa cũng là một trong những loại quả giàu dinh dưỡng với hàm lượng vitamin và khoáng chất dồi dào có tác dụng ngăn ngừa viêm nhiễm, tăng cường đề kháng, hỗ trợ tiêu hóa và khiến xương chắc khỏe. Tuy nhiên, trong quả dứa tươi lại có chứa bromelain là chất làm mềm tử cung, tạo chất gây hại cho thai nhi. Chính vì lý do này, mẹ bầu nên tránh sử dụng quả dứa trong những tháng đầu tiên khi mang thai.
Để tìm hiểu thêm những bài viết, thông tin về cách nuôi, chăm sóc trẻ cũng như mua được những món đồ cũ mẹ và bé chất lượng, giá hợp lý hãy truy cập trang Tuyển sinh cao đẳng Dược ngay nhé !