- Tham gia
- 21/8/2012
- Bài viết
- 11.918
“Cầu vồng lửa” không phải là lửa nhưng cũng chẳng phải là cầu vồng. Đây là hiện tượng độc đáo được cấu thành bởi sự phản chiếu ánh sáng mặt trời của các tinh thể băng đá, tạo ra màu sắc hết sức đặc biệt.
“Cầu vồng lửa” thực chất là hiện tượng quang học, cho thấy khả năng biến hóa kỳ diệu của ánh sáng mặt trời. Theo đó, các tinh thể băng hình đĩa trong các đám mây mỏng sẽ hấp thụ một vài màu sắc của ánh sáng mặt trời, để lại một vài màu sắc đặc biệt trên bầu trời.
Tên thông dụng của hiện tượng độc đáo trên là “cầu vồng lửa” nhưng thuật ngữ chính xác nhất được các nhà khoa học chấp nhận khi nói hiện tượng này là Circumhorizon arc. Chính màu sắc độc đáo khiến Circumhorizon arc được gọi là cầu vồng lửa nhưng về mặt bản chất, nó hoàn toàn không liên quan tới cầu vồng hoặc bất kể đám cháy nào.
Trên thực tế, những màu sắc đặc biệt do hiện tượng cầu vồng lửa tạo ra luôn nằm song song với đường chân trời. Màu chủ đạo của cầu vồng lửa là màu đỏ rực, thường xuất hiện ở Bắc Mỹ vào mùa hè. Trong khi đó, các khu vực như Bắc Âu gần như không bao giờ có cơ hội chứng kiến hiện tượng độc đáo này bởi nhiều lý do.
Cầu vồng lửa được phát hiện ở Fredericton, New Brunswick, Canada năm 2003.
Cầu vồng lửa được quan sát trên đỉnh núi Baden-Powell, California ngày 8/6/2003.
Chiếc máy bay chở khách bay dọc theo cầu vồng lửa trên bầu trời Pilesgrove, New Jersey, Mỹ ngày 22/7/2007.
Cầu vồng lửa ở Dublin, Ohio, Mỹ tháng 5/2009.
Cầu cồng lửa trên bầu trời Alentejo, Bồ Đào Nha năm 2006.
Cầu vồng lửa phía trên một đỉnh núi ở Scottsdale, Arizona năm 2009.
Cầu vồng lửa trên bầu trời Halifax, Nova Scotia, Canada ngày 3/7/2001.
Màu sắc của cầu vồng lửa biến đám mây trên bầu trời Silver City, New Mexico, Mỹ trở nên đặc biệt và độc đáo.
Cầu vồng lửa hiếm hoi được nhìn thấy tại Thụy Sỹ năm 2007.
Cầu vồng lửa lạc giữa các đám mây ở Redding, California năm 2004.
Cầu vồng lửa trên bầu trời Spokane, bang Washington.
“Cầu vồng lửa” thực chất là hiện tượng quang học, cho thấy khả năng biến hóa kỳ diệu của ánh sáng mặt trời. Theo đó, các tinh thể băng hình đĩa trong các đám mây mỏng sẽ hấp thụ một vài màu sắc của ánh sáng mặt trời, để lại một vài màu sắc đặc biệt trên bầu trời.
Tên thông dụng của hiện tượng độc đáo trên là “cầu vồng lửa” nhưng thuật ngữ chính xác nhất được các nhà khoa học chấp nhận khi nói hiện tượng này là Circumhorizon arc. Chính màu sắc độc đáo khiến Circumhorizon arc được gọi là cầu vồng lửa nhưng về mặt bản chất, nó hoàn toàn không liên quan tới cầu vồng hoặc bất kể đám cháy nào.
Trên thực tế, những màu sắc đặc biệt do hiện tượng cầu vồng lửa tạo ra luôn nằm song song với đường chân trời. Màu chủ đạo của cầu vồng lửa là màu đỏ rực, thường xuất hiện ở Bắc Mỹ vào mùa hè. Trong khi đó, các khu vực như Bắc Âu gần như không bao giờ có cơ hội chứng kiến hiện tượng độc đáo này bởi nhiều lý do.
Cầu vồng lửa được phát hiện ở Fredericton, New Brunswick, Canada năm 2003.
Cầu vồng lửa được quan sát trên đỉnh núi Baden-Powell, California ngày 8/6/2003.
Chiếc máy bay chở khách bay dọc theo cầu vồng lửa trên bầu trời Pilesgrove, New Jersey, Mỹ ngày 22/7/2007.
Cầu vồng lửa ở Dublin, Ohio, Mỹ tháng 5/2009.
Cầu cồng lửa trên bầu trời Alentejo, Bồ Đào Nha năm 2006.
Cầu vồng lửa phía trên một đỉnh núi ở Scottsdale, Arizona năm 2009.
Cầu vồng lửa trên bầu trời Halifax, Nova Scotia, Canada ngày 3/7/2001.
Màu sắc của cầu vồng lửa biến đám mây trên bầu trời Silver City, New Mexico, Mỹ trở nên đặc biệt và độc đáo.
Cầu vồng lửa hiếm hoi được nhìn thấy tại Thụy Sỹ năm 2007.
Cầu vồng lửa lạc giữa các đám mây ở Redding, California năm 2004.
Cầu vồng lửa trên bầu trời Spokane, bang Washington.