tranvo.huunhan1
Thành viên
- Tham gia
- 3/2/2015
- Bài viết
- 12
Viêm amidan là một bệnh rất phổ biến ai trong chúng ta cũng có thễ mắc phải căn bệnh này Amidan là chốt chặn đầu tiên của cơ thể khi vi khuẩn xâm nhập Chữa viêm amidan ngoài cách dùng thuốc kháng sinh của đông y ta có thể áp dụng một số cách của dân gian và đông y hiệu quả trong việc chữa bệnh cũng rất tốt và tránh được tác dụng phụ từ thuốc kháng sinh
Một số bài thuốc dân gian
Phép chữa: Dưỡng âm thanh phế hoạt huyết (tiêu viêm).
– Bài 1: Sinh địa 16g, huyền sâm 12g, sơn thù 8g, xạ can 6g, hoài sơn 12g, tri mẫu 8g, trạch tả 8g, thiên hoa phấn 8g, đan bì 8g, địa cốt bì 8g, phục linh 8g, ngưu tất 12g, tất cả làm thành một thang sắc uống.
Trong bài này, sinh địa, huyền sâm có tác dụng thanh nhiệt lương huyết, sinh tân. Ngưu tất, tri mẫu có tác dụng hoạt huyết. Hoài sơn, phục linh, đan bì có tác dụng lương huyết tiêu sưng.
– Bài 2: Sinh địa 20g, bối mẫu, mạch môn, thiên hoa phấn, địa cốt bì mỗi thứ 8g; cam thảo, bach hà mỗi vị 4g; bạch thược, đan bì, huyền sâm mỗi vị 12g.
Tất cả làm thành thang sắc uống, uống khi thuốc còn ấm. Trong bài này, mạch môn để dưỡng phế âm, huyền sâm để thanh hư hỏa giải độc, sinh địa để dưỡng thận âm, bối mẫu để nhuận phế hóa đờm, đan bì để lương huyết tiêu sưng.Chữa bằng các món ăn chọn lọc
Nguyên tắc ăn uống khi bị bệnh viêm amidan
– Người bệnh viêm amidan mạn tính thường có độc bên ngoài lưu trệ, do vậy kiêng ăn sống, lạnh như nước đá, rau sống trộn nộm.
– Người bệnh thường có trạng thái chứng bệnh nước bọt, mồ hôi không đầy đủ, âm hư hỏa mạnh, do vậy kiêng ăn các thức ăn thơm khô, nóng mạnh để phòng phạt âm, tổn thương nước bọt như tỏi sống, hành tây, hồi, rau thơm, hạt tiêu, ớt.
– Nên ăn nhiều rau xanh, dưa cải, cà chua, mã thầy, ngó sen, củ súng, táo.
Các món ăn có tác dụng chua viem amidan và phòng ngừa theo Đông Y
– Bài 1: Một số hoa quả tươi theo mùa, ép nước uống như dưa hấu, dưa chuột, lê tươi, cam ngọt, mía, ngó sen, đào, mận, dưa bở. Dùng chữa viêm amidan mạn tính kèm miệng khô, họng ráo.
– Bài 2: Lấy 3 lát chanh tươi, thêm 15g đường phèn, h.ãm nước sôi làm một cốc nước chanh. Mỗi ngày uống hai cốc. Dùng chữa viêm amidan mạn tính kèm chảy máu chân răng.
– Bài 3: Lô căn tươi một nhánh, lá bạc hà 6 lá, sắc lấy nước, súc miệng luôn. Dùng chữa viêm amidan mạn tính kèm ngứa họng.
– Bài 4: Bách hợp 20g, bỏ vỏ lụa, thêm lá dâu 9g sắc lấy nước, nấu canh bách hợp, mỗi ngày ăn một bát con. Dùng chữa họng ngứa, khô nóng đau, ho đờm ít.
– Bài 5: Hồng khô một quả, nhai nhỏ, từ từ nuốt. Mỗi ngày ăn một quả. Dùng chữa viêm amidan mạn tính kèm cảm giác vướng họng.
– Bài 6: Trám muối một quả, ngậm trong miệng, nuốt nước. Mỗi ngày ngậm ăn 2 quả. Dùng chữa viêm amidan mạn tính có đau.
– Bài 7: Thịt lợn nạc 50g, thái miếng nhỏ, thêm 100g bồ công anh tươi (giã nát, bọc vải màn), cùng nấu trong 2 giờ. Mỗi ngày ăn hai bát con. Dùng chữa viêm amidan mạn tính có hoa mắt đầu váng, yếu hầu nóng rát.
– Bài 8: Mộc nhĩ trắng 200g, ngâm nở, nấu nhừ trong lửa nhỏ, thêm nước sắc của 30g mạch đông nấu thành canh đặc. Mỗi ngày ăn hai bát con. Dùng chữa viêm amidan mạn tính kèm ho khan không có đờm, sốt vào buổi chiều.
Trẻ bị viêm amidan, nên ăn gì để mau hồi phục sức khỏe?
Vào thời điểm giao mùa và tiết trời lạnh là lúc đường hô hấp của trẻ dễ bị viêm nhiễm nhất, đặc biệt là dễ mắc bệnh viêm amidan. Vậy khi trẻ bị viêm amidan, nên ăn gì?
Theo Đông y, khi trẻ bị viêm amidan, các độc tố sẽ tích tụ trong cơ thể, vì vậy nên tránh các loại đồ ăn sống, lạnh như rau sống, nước đá,… và các loại thức ăn khô, nóng mạnh như ớt, tiêu, tỏi, hành tây, hồi,…
Thay vào đó, nên cho trẻ ăn nhiều rau xanh và trái cây như cà chua, dưa hấu, cam, mận, táo, ngó sen, mía,… để nhanh chóng cải thiện tình trạng viêm amidan.
Nếu trẻ bị viêm amidan kèm theo tình trạng chảy máu chân răng thì hãy sử dụng vài lát chanh tươi cùng với khoảng 15g đường phèn để h.ãm nước sôi uống. Mỗi ngày nên uống 2 cốc cho đến khi các triệu chứng thuyên giảm.
Hồng khô mỗi ngày ăn 1 quả cũng được coi là một cách chữa viêm amidan khá hiệu quả được lưu truyền từ trong dân gian từ ngàn đời xưa. Hay cách chữa viêm amidan với trám muối mỗi ngày cũng là một cách hay được các bà mẹ sử dụng phổ biến hiện nay.
Các bà mẹ cũng có thể khắc phục tình trạng viêm amidan ở trẻ với món thịt lợn nạc nấu với bồ công anh. Rất đơn giản, bạn chỉ cần chuẩn bị khoảng 50g thịt lợn nạc thái nhỏ với 100g bồ công anh tươi đem nấu chung trong khoảng 2 giờ là được. Mỗi ngày nên cho trẻ ăn 2 bát con.
Món canh mạch đông với mộc nhĩ cũng là 1 trong các món ăn được các bác sĩ khuyên dùng khi trẻ bị viêm amidan. Để chế biến món ăn này, bạn hãy ngâm nở khoảng 200g mộc nhĩ trắng, nấu nhỏ lửa đến khi nhừ thì cho thêm nước sắc của khoảng 30g mạch đông để nấu thành món canh đặc. Duy trì cho trẻ ngày ăn 1 bát nhỏ, chắc chắn bệnh viêm amidan sẽ thuyên giảm nhanh chóng.
Mật ong và trà xanh cũng là các thực phẩm lý tưởng giúp chữa viêm amidan hiệu quả. Hãy pha cốc trà xanh mật ong theo tỷ lệ 3:1 và cho trẻ uống hàng ngày.
Nếu trẻ nhai nổi hành sống thì càng tốt bởi theo các chuyên gia dinh dưỡng cho biết trong mỗi củ hành đều có chứa chất kháng sinh, long đàm và giảm đau rất hiệu quả.
Ngoài ra, khi trẻ bị viêm amidan, các bà mẹ tuyệt đối không nên cho trẻ ăn các loại thực phẩm như đậu phộng, nho khô, sô cô la,… bởi thành phần arginin có trong các loại thực phẩm này sẽ tạo điều kiện cho các vi khuẩn phát triển và khiến bệnh trở nên trầm trọng hơn.
Một số bài thuốc dân gian
Phép chữa: Dưỡng âm thanh phế hoạt huyết (tiêu viêm).
– Bài 1: Sinh địa 16g, huyền sâm 12g, sơn thù 8g, xạ can 6g, hoài sơn 12g, tri mẫu 8g, trạch tả 8g, thiên hoa phấn 8g, đan bì 8g, địa cốt bì 8g, phục linh 8g, ngưu tất 12g, tất cả làm thành một thang sắc uống.
Trong bài này, sinh địa, huyền sâm có tác dụng thanh nhiệt lương huyết, sinh tân. Ngưu tất, tri mẫu có tác dụng hoạt huyết. Hoài sơn, phục linh, đan bì có tác dụng lương huyết tiêu sưng.
– Bài 2: Sinh địa 20g, bối mẫu, mạch môn, thiên hoa phấn, địa cốt bì mỗi thứ 8g; cam thảo, bach hà mỗi vị 4g; bạch thược, đan bì, huyền sâm mỗi vị 12g.
Tất cả làm thành thang sắc uống, uống khi thuốc còn ấm. Trong bài này, mạch môn để dưỡng phế âm, huyền sâm để thanh hư hỏa giải độc, sinh địa để dưỡng thận âm, bối mẫu để nhuận phế hóa đờm, đan bì để lương huyết tiêu sưng.Chữa bằng các món ăn chọn lọc
Nguyên tắc ăn uống khi bị bệnh viêm amidan
– Người bệnh viêm amidan mạn tính thường có độc bên ngoài lưu trệ, do vậy kiêng ăn sống, lạnh như nước đá, rau sống trộn nộm.
– Người bệnh thường có trạng thái chứng bệnh nước bọt, mồ hôi không đầy đủ, âm hư hỏa mạnh, do vậy kiêng ăn các thức ăn thơm khô, nóng mạnh để phòng phạt âm, tổn thương nước bọt như tỏi sống, hành tây, hồi, rau thơm, hạt tiêu, ớt.
– Nên ăn nhiều rau xanh, dưa cải, cà chua, mã thầy, ngó sen, củ súng, táo.
Các món ăn có tác dụng chua viem amidan và phòng ngừa theo Đông Y
– Bài 1: Một số hoa quả tươi theo mùa, ép nước uống như dưa hấu, dưa chuột, lê tươi, cam ngọt, mía, ngó sen, đào, mận, dưa bở. Dùng chữa viêm amidan mạn tính kèm miệng khô, họng ráo.
– Bài 2: Lấy 3 lát chanh tươi, thêm 15g đường phèn, h.ãm nước sôi làm một cốc nước chanh. Mỗi ngày uống hai cốc. Dùng chữa viêm amidan mạn tính kèm chảy máu chân răng.
– Bài 3: Lô căn tươi một nhánh, lá bạc hà 6 lá, sắc lấy nước, súc miệng luôn. Dùng chữa viêm amidan mạn tính kèm ngứa họng.
– Bài 4: Bách hợp 20g, bỏ vỏ lụa, thêm lá dâu 9g sắc lấy nước, nấu canh bách hợp, mỗi ngày ăn một bát con. Dùng chữa họng ngứa, khô nóng đau, ho đờm ít.
– Bài 5: Hồng khô một quả, nhai nhỏ, từ từ nuốt. Mỗi ngày ăn một quả. Dùng chữa viêm amidan mạn tính kèm cảm giác vướng họng.
– Bài 6: Trám muối một quả, ngậm trong miệng, nuốt nước. Mỗi ngày ngậm ăn 2 quả. Dùng chữa viêm amidan mạn tính có đau.
– Bài 7: Thịt lợn nạc 50g, thái miếng nhỏ, thêm 100g bồ công anh tươi (giã nát, bọc vải màn), cùng nấu trong 2 giờ. Mỗi ngày ăn hai bát con. Dùng chữa viêm amidan mạn tính có hoa mắt đầu váng, yếu hầu nóng rát.
– Bài 8: Mộc nhĩ trắng 200g, ngâm nở, nấu nhừ trong lửa nhỏ, thêm nước sắc của 30g mạch đông nấu thành canh đặc. Mỗi ngày ăn hai bát con. Dùng chữa viêm amidan mạn tính kèm ho khan không có đờm, sốt vào buổi chiều.
Trẻ bị viêm amidan, nên ăn gì để mau hồi phục sức khỏe?
Vào thời điểm giao mùa và tiết trời lạnh là lúc đường hô hấp của trẻ dễ bị viêm nhiễm nhất, đặc biệt là dễ mắc bệnh viêm amidan. Vậy khi trẻ bị viêm amidan, nên ăn gì?
Theo Đông y, khi trẻ bị viêm amidan, các độc tố sẽ tích tụ trong cơ thể, vì vậy nên tránh các loại đồ ăn sống, lạnh như rau sống, nước đá,… và các loại thức ăn khô, nóng mạnh như ớt, tiêu, tỏi, hành tây, hồi,…
Thay vào đó, nên cho trẻ ăn nhiều rau xanh và trái cây như cà chua, dưa hấu, cam, mận, táo, ngó sen, mía,… để nhanh chóng cải thiện tình trạng viêm amidan.
Nếu trẻ bị viêm amidan kèm theo tình trạng chảy máu chân răng thì hãy sử dụng vài lát chanh tươi cùng với khoảng 15g đường phèn để h.ãm nước sôi uống. Mỗi ngày nên uống 2 cốc cho đến khi các triệu chứng thuyên giảm.
Hồng khô mỗi ngày ăn 1 quả cũng được coi là một cách chữa viêm amidan khá hiệu quả được lưu truyền từ trong dân gian từ ngàn đời xưa. Hay cách chữa viêm amidan với trám muối mỗi ngày cũng là một cách hay được các bà mẹ sử dụng phổ biến hiện nay.
Các bà mẹ cũng có thể khắc phục tình trạng viêm amidan ở trẻ với món thịt lợn nạc nấu với bồ công anh. Rất đơn giản, bạn chỉ cần chuẩn bị khoảng 50g thịt lợn nạc thái nhỏ với 100g bồ công anh tươi đem nấu chung trong khoảng 2 giờ là được. Mỗi ngày nên cho trẻ ăn 2 bát con.
Món canh mạch đông với mộc nhĩ cũng là 1 trong các món ăn được các bác sĩ khuyên dùng khi trẻ bị viêm amidan. Để chế biến món ăn này, bạn hãy ngâm nở khoảng 200g mộc nhĩ trắng, nấu nhỏ lửa đến khi nhừ thì cho thêm nước sắc của khoảng 30g mạch đông để nấu thành món canh đặc. Duy trì cho trẻ ngày ăn 1 bát nhỏ, chắc chắn bệnh viêm amidan sẽ thuyên giảm nhanh chóng.
Mật ong và trà xanh cũng là các thực phẩm lý tưởng giúp chữa viêm amidan hiệu quả. Hãy pha cốc trà xanh mật ong theo tỷ lệ 3:1 và cho trẻ uống hàng ngày.
Nếu trẻ nhai nổi hành sống thì càng tốt bởi theo các chuyên gia dinh dưỡng cho biết trong mỗi củ hành đều có chứa chất kháng sinh, long đàm và giảm đau rất hiệu quả.
Ngoài ra, khi trẻ bị viêm amidan, các bà mẹ tuyệt đối không nên cho trẻ ăn các loại thực phẩm như đậu phộng, nho khô, sô cô la,… bởi thành phần arginin có trong các loại thực phẩm này sẽ tạo điều kiện cho các vi khuẩn phát triển và khiến bệnh trở nên trầm trọng hơn.