Mất răng bao lâu thì tiêu xương hàm?

nhakhoasaigonst

Thành viên
Tham gia
19/11/2020
Bài viết
1
Mất răng là tình trạng thường gặp đối với những người bị tai nạn va đập mạnh hoặc từ độ tuổi trung niên trở lên. Sau khi mất răng, nếu không được phục hình sớm sẽ gây ra những hậu quả nghiêm trọng. Nhất là những hậu quả do tiêu xương hàm gây ra. Mất răng bao lâu thì bị tiêu xương hàm, là sự quan tâm của rất nhiều khách hàng mất răng mà chưa có nhu cầu phục hình răng mới.

1. Tiêu xương hàm là gì?

Tiêu xương hàm là sự suy giảm về mật độ, số lượng và chất lượng của xương hàm
Tiêu xương hàm là sự suy giảm về mật độ, số lượng và chất lượng của xương hàm
Tiêu xương hàm là sự suy giảm về mật độ, số lượng và chất lượng của xương hàm, gây tiêu hõm tại vị trí răng bị mất. Từ đó, phần nướu răng sẽ bị teo, gương mặt bị chảy xệ và nhanh lão hóa.

Nguyên nhân tiêu xương hàm là do khi mất răng, không còn lực nhai tác động của răng lên xương hàm. Lâu ngày, tiêu xương sẽ âm thầm diễn ra và gây những hậu quả nghiêm trọng về sau.

2. Tiêu xương hàm nguy hiểm như thế nào?

Tiêu xương hàm gây ra nhiều vấn đề răng miệng cũng như thẩm mỹ khuôn mặt.
Tiêu xương hàm gây ra nhiều vấn đề răng miệng cũng như thẩm mỹ khuôn mặt
Nếu bị tiêu xương hàm, bạn sẽ phải đối mặt với những nguy cơ sau:

  • Khi xương ổ răng bị tiêu, chiều cao và độ rộng thành xương giảm xuống, không còn khả năng nâng đỡ nướu, nướu bị tụt xuống, bờ nướu mỏng dần, lộ phần chân răng, tạo điều kiện cho vi khuẩn tấn công vào bên trong chân răng, khoảng nướu bị tiêu xương trũng xuống, khiến mặt bị chảy xệ.
  • Các răng trên và răng kế cận vùng tiêu xương sẽ bị lệch sang vị trí kế cận, làm răng xô lệch, nghiêng vẹo và yếu hơn bình thường, ảnh hưởng tới chức năng ăn nhai của bạn.
  • Khi bị tiêu xương hàm, kích thước của hàm sẽ bị thay đổi, nhất là với trường hợp bị mất nhiều răng.
  • Được hàm nâng đỡ nên răng đứng thẳng và rất chắc chắn, khi bị tiêu xương, răng sẽ dần sụp xuống, chân răng dần lệch sang phần trống của của xương đã mất, làm cho răng bị xô lệch và dễ bị lung lay.
  • Tiêu xương hàm còn làm giảm chức năng ăn nhai do răng bị xô lệch, lệch khớp cắn và yếu dần đi, gây khó khăn trong ăn uống và không có cảm giác ngon miệng khi ăn.
  • Sau khi xương hàm bị tiêu, nướu răng nhỏ lại, má hóp vào, ảnh hưởng đến mũi, má, cằm…khiến mặt trở nên già nua. Việc trồng lại răng cũng gặp nhiều khó khăn do phải cấy thêm xương hàm, vì mật độ xương giảm hoặc không còn, khoảng lợi ở vị trí xương bị tiêu trũng xuống.

>>> Xem chi tiết: https://nhakhoasaigonst.com/mat-rang-bao-lau-thi-tieu-xuong-ham/
 
×
Quay lại
Top