Việc học tiếng Anh luôn đòi hỏi chúng ta cần phải có vốn từ vựng càng nhiều thì càng tốt, thế những không phải ai trong số chúng ta cũng có thật nhiều thời gian để chăm chút học từ vựng. Cùng tham khảo những gợi ý sau đây giúp chúng ta tiết kiệm được thời gian và cả công sức mà vẫn có được vốn từ vựng như mong muốn nhé !
Xem thêm:
• Nhung cau chuc mung sinh nhat bang tieng anh
• Chia sẻ kinh nghiệm thi toeic đạt điểm cao
Chúng ta quên nhanh như thế nào?
Các nhà nghiên cứu đã chỉ ra cách thức con người ghi nhớ như thế nào. Theo đó, không thể tránh khỏi việc người học sẽ quên đi một phần thông tin từng tiếp nhận. Bí quyết để chống lại sự lãng quên này chính là ôn tập thường xuyên.
Herbert F. Spitzer – nghiên cứu sinh tại Đại học Bang Iowa công bố một nghiên cứu về tốc độ quên của con người vào năm 1939. Sau khi thực hiện thí nghiệm trên hơn 3.600 học sinh lớp 6, ông phát hiện ra rằng nếu không ôn tập, học sinh sẽ quên hơn 75% những gì được học trong 2 tuần.
Mục tiêu của việc nhắc lại, ôn tập là để chuyển những ngôn ngữ vừa học từ phần ký ức ngắn hạn sang dài hạn. Quy trình này được gọi là học vẹt, phù hợp để nhớ từ vựng và ngữ pháp. Nhưng trước khi ôn tập, bạn nên tham khảo một số chiến lược sau để có kết quả tốt nhất.
Ôn tập sớm: Nhìn vào biểu đồ trên, bạn có thể thấy mình quên nhanh như thế nào. Hãy bắt đầu việc ôn tập trong vòng một tuần kể từ khi học từ vựng, cụm từ. Càng chần chừ, bạn sẽ phải ôn tập nhiều hơn.
Ôn tập thường xuyên: Ôn lại bài vừa học hai lần không đảm bảo là bạn sẽ nắm chắc. Hãy ôn cho đến khi bạn cảm giác mình đã “học quá nhiều”. Thậm chí lúc bạn cảm thấy phát ớn lên khi thấy cụm từ ấy, hãy cố học thêm một lần nữa.
Nghỉ ngơi: Hãy cho não bộ thời gian để hấp thu thông tin mới. Nếu bạn học kiến thức mới hay ôn tập quá thường xuyên, bộ não sẽ trở nên quá tải. Ôn tập khoảng 15 phút mỗi ngày là hợp lý.
Nguồn: Hoc tieng Anh online
Xem thêm:
• Nhung cau chuc mung sinh nhat bang tieng anh
• Chia sẻ kinh nghiệm thi toeic đạt điểm cao
Chúng ta quên nhanh như thế nào?
Các nhà nghiên cứu đã chỉ ra cách thức con người ghi nhớ như thế nào. Theo đó, không thể tránh khỏi việc người học sẽ quên đi một phần thông tin từng tiếp nhận. Bí quyết để chống lại sự lãng quên này chính là ôn tập thường xuyên.
Herbert F. Spitzer – nghiên cứu sinh tại Đại học Bang Iowa công bố một nghiên cứu về tốc độ quên của con người vào năm 1939. Sau khi thực hiện thí nghiệm trên hơn 3.600 học sinh lớp 6, ông phát hiện ra rằng nếu không ôn tập, học sinh sẽ quên hơn 75% những gì được học trong 2 tuần.
Mục tiêu của việc nhắc lại, ôn tập là để chuyển những ngôn ngữ vừa học từ phần ký ức ngắn hạn sang dài hạn. Quy trình này được gọi là học vẹt, phù hợp để nhớ từ vựng và ngữ pháp. Nhưng trước khi ôn tập, bạn nên tham khảo một số chiến lược sau để có kết quả tốt nhất.
Ôn tập sớm: Nhìn vào biểu đồ trên, bạn có thể thấy mình quên nhanh như thế nào. Hãy bắt đầu việc ôn tập trong vòng một tuần kể từ khi học từ vựng, cụm từ. Càng chần chừ, bạn sẽ phải ôn tập nhiều hơn.
Ôn tập thường xuyên: Ôn lại bài vừa học hai lần không đảm bảo là bạn sẽ nắm chắc. Hãy ôn cho đến khi bạn cảm giác mình đã “học quá nhiều”. Thậm chí lúc bạn cảm thấy phát ớn lên khi thấy cụm từ ấy, hãy cố học thêm một lần nữa.
Nghỉ ngơi: Hãy cho não bộ thời gian để hấp thu thông tin mới. Nếu bạn học kiến thức mới hay ôn tập quá thường xuyên, bộ não sẽ trở nên quá tải. Ôn tập khoảng 15 phút mỗi ngày là hợp lý.
Nguồn: Hoc tieng Anh online