Tiểu đường là bệnh mãn tính phát triển rất nhanh và để lại nhiều biến chứng nguy hiểm cho người bệnh cụ thể như bệnh tim mạch, suy thận, mù lòa,… Đặc điểm dễ nhận biết của bệnh tiểu đường ( đái tháo đường ) là lượng đường huyết trong máu tăng cao, Đông y có rất nhiều bài thuốc hỗ trợ kiểm soát đường huyết trong máu, mời các bạn cùng chúng tôi điểm qua một số bài thuốc với cây thảo dược điều trị bệnh tiểu đường.
>> Xem thêm : Bài thuốc chữa bệnh tiểu đường bằng đậu bắp hiệu quả
Lá cây ca-ri
Ăn từ 8 đến 10 lá cây ca-ri vào buổi sáng trong vòng khoảng 3 tháng.
Loại lá cây này có thể làm chậm căn bệnh đái tháo đường do gen. Nhờ vào đặc tính giảm cân của nó, lá cây ca-ri cũng phòng căn bệnh này do béo phì. Khi cân nặng được giảm, bệnh nhân tiểu đường dừng đi tiểu ra glu-cô-zơ.
Hạt cỏ cari
Dùng 2 thìa cà phê đầy hạt cỏ cari (dạng bột) mỗi ngày vào buổi sáng, có thể dùng kèm với sữa. Một cách khác để sử dụng là ngâm từ 10-12 hạt trong nước qua đêm và uống nước vào sáng hôm sau. Hạt cỏ cari thậm chí có thể giúp kiểm soát nồng độ đường huyết vô cùng cao.
Madhuca
Sắc vỏ cây Madhuca có thể điều trị bệnh tiểu đường bởi nó giúp làm giảm nồng độ đường huyết.
Tỏi
Nuốt một nhánh tỏi mỗi ngày vào buổi sáng. Các thành phần cấu thành lên tỏi đã được chứng minh một cách khoa học là có tác dụng làm giảm độ đường huyết.
Mướp đắng
Trên lâm sàng, quả mướp đắng có tác dụng làm tăng khả năng dungnạp glucose của bệnh nhân đái tháo đường. Bột quả mướp đắng khô vàglucosid chiết từ mướp đắng cho bệnh nhân đái tháo đường týp 2 uống đềuhàng ngày đã có tác dụng gây hạ đường máu. Tác dụng có tính chất tíchlũy và tăng dần và đường máu hạ xuống gần như mức bình thường sau 4-8tuần điều trị tích cực. Sau đó, tác dụng hạ đường máu được duy trì vớiliều mướp đắng bằng một nửa liều ban đầu. Ngày dùng 12-20g bột quả mướpđắng khô tán mịn, chia 3 lần, uống sau các bữa ăn.
>> Xem thêm : Khoai lang trắng : Công dụng tuyệt vời để chữa tiểu đường
Câu kỷ tử
Là quả chín phơi hay sấy khô của cây câu kỷ. Câu kỷ tử có tácdụng hạ đường máu trên động vật đái tháo đường và tác dụng ức chế menaldose reductase, vì vậy làm giảm tích lũy sorbitol trong tế bào và giảmbớt nguy cơ xảy ra những biến chứng nghiêm trọng của đái tháo đường nhưbệnh võng mạc, bệnh thần kinh và bệnh thận. Câu kỷ tử được dùng trịtiêu khát (đái tháo đường) trong y học cổ truyền. Ngày dùng 6-12g, dạngthuốc sắc hoặc ngâm rượu.
Ðịa hoàng (sinh địa)
Ðịa hoàng có tác dụng hạ đường máu trên động vật đái tháo đường.Hoạt chất hạ đường máu là các glycosid iridoid A, B, C và D. Ðịa hoàngcũng có tác dụng ức chế men aldose reductase, làm giảm tích lũy sorbitoltrong tế bào, làm chậm phát triển biến chứng đục thể thủy tinh của mắtvà giảm các triệu chứng bệnh thần kinh ngoại biên ở bệnh nhân đái tháođường. Cơ chế tác dụng một phần có thể do cải thiện vi tuần hoàn. Ðịahoàng được dùng phối hợp với các vị khác. Ngày dùng 9-15g, dạng thuốcsắc.
Nhân sâm
Nhân sâm có tác dụng hạ đường máu trên động vật được gây đáitháo đường thực nghiệm. Trong thử nghiệm lâm sàng trên bệnh nhân đáitháo đường, nhân sâm có tác dụng hạ đường máu rõ rệt. Nếu dùng nhân sâmphối hợp với insulin và thời gian hạ đường máu kéo dài hơn. Ngày dùng3-9g, dưới dạng thuốc h.ãm hoặc dịch chiết bằng cách thái lát mỏng chovào chén sứ, thêm ít nước, đậy nắp, đun cách thủy đến khi chiết hết mùivị.
Các loại thảo dược đóng một vai trò rất quan trọng trong việc kiểm soát và thậm chí chữa khỏi tiểu đường. Các loại thảo dược trên nếu như được sử dụng một cách phù hợp sẽ cho các kết quả rất tốt và đảm bảo.
Ngoài việc sử dụng các loại cây thảo dược thì bạn cần tuân thủ theo một chế dinh dưỡng phù hợp kết hợp với tập luyện thể dục đều đặn để điều hòa đường huyết trong máu.
Chúc các bạn mau chóng khỏe lại
>> Xem thêm : Bài thuốc chữa bệnh tiểu đường bằng đậu bắp hiệu quả
Lá cây ca-ri
Ăn từ 8 đến 10 lá cây ca-ri vào buổi sáng trong vòng khoảng 3 tháng.
Loại lá cây này có thể làm chậm căn bệnh đái tháo đường do gen. Nhờ vào đặc tính giảm cân của nó, lá cây ca-ri cũng phòng căn bệnh này do béo phì. Khi cân nặng được giảm, bệnh nhân tiểu đường dừng đi tiểu ra glu-cô-zơ.
Hạt cỏ cari
Dùng 2 thìa cà phê đầy hạt cỏ cari (dạng bột) mỗi ngày vào buổi sáng, có thể dùng kèm với sữa. Một cách khác để sử dụng là ngâm từ 10-12 hạt trong nước qua đêm và uống nước vào sáng hôm sau. Hạt cỏ cari thậm chí có thể giúp kiểm soát nồng độ đường huyết vô cùng cao.
Madhuca
Sắc vỏ cây Madhuca có thể điều trị bệnh tiểu đường bởi nó giúp làm giảm nồng độ đường huyết.
Tỏi
Nuốt một nhánh tỏi mỗi ngày vào buổi sáng. Các thành phần cấu thành lên tỏi đã được chứng minh một cách khoa học là có tác dụng làm giảm độ đường huyết.
Mướp đắng
Trên lâm sàng, quả mướp đắng có tác dụng làm tăng khả năng dungnạp glucose của bệnh nhân đái tháo đường. Bột quả mướp đắng khô vàglucosid chiết từ mướp đắng cho bệnh nhân đái tháo đường týp 2 uống đềuhàng ngày đã có tác dụng gây hạ đường máu. Tác dụng có tính chất tíchlũy và tăng dần và đường máu hạ xuống gần như mức bình thường sau 4-8tuần điều trị tích cực. Sau đó, tác dụng hạ đường máu được duy trì vớiliều mướp đắng bằng một nửa liều ban đầu. Ngày dùng 12-20g bột quả mướpđắng khô tán mịn, chia 3 lần, uống sau các bữa ăn.
>> Xem thêm : Khoai lang trắng : Công dụng tuyệt vời để chữa tiểu đường
Câu kỷ tử
Là quả chín phơi hay sấy khô của cây câu kỷ. Câu kỷ tử có tácdụng hạ đường máu trên động vật đái tháo đường và tác dụng ức chế menaldose reductase, vì vậy làm giảm tích lũy sorbitol trong tế bào và giảmbớt nguy cơ xảy ra những biến chứng nghiêm trọng của đái tháo đường nhưbệnh võng mạc, bệnh thần kinh và bệnh thận. Câu kỷ tử được dùng trịtiêu khát (đái tháo đường) trong y học cổ truyền. Ngày dùng 6-12g, dạngthuốc sắc hoặc ngâm rượu.
Ðịa hoàng (sinh địa)
Ðịa hoàng có tác dụng hạ đường máu trên động vật đái tháo đường.Hoạt chất hạ đường máu là các glycosid iridoid A, B, C và D. Ðịa hoàngcũng có tác dụng ức chế men aldose reductase, làm giảm tích lũy sorbitoltrong tế bào, làm chậm phát triển biến chứng đục thể thủy tinh của mắtvà giảm các triệu chứng bệnh thần kinh ngoại biên ở bệnh nhân đái tháođường. Cơ chế tác dụng một phần có thể do cải thiện vi tuần hoàn. Ðịahoàng được dùng phối hợp với các vị khác. Ngày dùng 9-15g, dạng thuốcsắc.
Nhân sâm
Nhân sâm có tác dụng hạ đường máu trên động vật được gây đáitháo đường thực nghiệm. Trong thử nghiệm lâm sàng trên bệnh nhân đáitháo đường, nhân sâm có tác dụng hạ đường máu rõ rệt. Nếu dùng nhân sâmphối hợp với insulin và thời gian hạ đường máu kéo dài hơn. Ngày dùng3-9g, dưới dạng thuốc h.ãm hoặc dịch chiết bằng cách thái lát mỏng chovào chén sứ, thêm ít nước, đậy nắp, đun cách thủy đến khi chiết hết mùivị.
Các loại thảo dược đóng một vai trò rất quan trọng trong việc kiểm soát và thậm chí chữa khỏi tiểu đường. Các loại thảo dược trên nếu như được sử dụng một cách phù hợp sẽ cho các kết quả rất tốt và đảm bảo.
Ngoài việc sử dụng các loại cây thảo dược thì bạn cần tuân thủ theo một chế dinh dưỡng phù hợp kết hợp với tập luyện thể dục đều đặn để điều hòa đường huyết trong máu.
Chúc các bạn mau chóng khỏe lại