Blogger là một nền tảng xây dựng website của Google được Google mua lại vào năm 2013 của Pyra Labs, với một ưu điểm cực kì lớn đó là không giới hạn số lượng bài đăng và dung lượng ảnh. Do đó, Blogspot là một trong những công cụ tuyệt vời để bạn tạo ra một trang vệ tinh, có thứ hạng cao. Dưới đây là Hướng dẫn tạo Blogspot - Cách tạo Blogspot cơ bản, bên cạnh đó làviệctối ưu hóa Blogspot cơ bản cho SEOgiúp bạn tạo ra một trang vệ tinh dễ dàng trong thời gian ngắn, ngoài ra còn có thể trả lời nhiều câu hỏi như sau:
Nhấp chuột vào Blog mới và sau đó điền các thông tin cần thiết để tạo Blog là Tiêu đề, Địa chỉ Url, chọn một tempalte đơn giản và sau đó nhấn vào nút Tạo Blog ngay bên dưới, với Tiêu đề bạn có thể đặt trùng nhau, tuy nhiên với Địa chỉ Url thì đây là duy nhất, vì Blogspot khá phổ biến nên việc các Url đẹp đa số đã hết. Ngoài ra, có một lưu ý nhỏ trong khi tạo Blog, vì Google hạn chế việc tạo Blog để Spam do đó, với một địa chỉ IP mạng bạn chỉ có thể tạo một số lượng Blog hạn chế trong ngày.
Sau khi tạo thành công Blog mới sẽ hiện thị như hình dưới đây
Tiếp đến là trang tổng quan (Dashboard) của Blog bạn đã tạo, gồm có các phần như sau:
Overview – Tổng quan
Tại đây, bạn sẽ thấy các hoạt động của Blog mình như số lượng người truy cập vào Blog, các nhận xét hoặc các nhận xét chờ duyệt,..., các tin tức và hướng dẫn của Blgger Team.
Posts – Bài đăng
Đây là công cụ để bạn viết bài, nhấn vào Bài đăng mới hoặc icon hình cây bút chì để có thể tạo một bài viết mới. Tiếp theo bạn sẽ thấy, các phần chỉnh sửa cho bài viết. Một số phần quan trọng trong phần Onpage đó chính là nằm ở đây:
Vào trang và chọn Trang mới để tạo mới một trang, tương tự như Post bạn cũng sẽ có các công cụ để điều chỉnh bài viết như Font chữ, cỡ chữ, in đậm, in nghiêng, chèn hình ảnh, video,... Tuy nhiên có một số điểm khác biệt như sau:
Page không có Nhãn, Liên kết. Đối với phần Liên kết, Blog sẽ tự động lấy theo tiêu đề, do đó bạn cần phải chú ý khi đặt tiêu đề của Page, một mẹo nhỏ để có Url đẹp đó chính là đặt tiêu đề không dấu, sau khi xuất bản thì vào chỉnh sửa lại.
Các điểm khác biệt giữa Page và Post
Về hình thức:
Post thường được dùng cho các nội dung có tính thường xuyên như các tin tức, các hướng dẫn, ý kiến, thảo luận,...Đối với post thường có tính khuyến khích tương tác.
Đới với Page thường chứa các nội dung tĩnh như các quy định về việc bình luận, giới thiệu, thông tin liên lạc.
Vậy Post và Page cái nào SEO tốt hơn?
Nhiều bạn thắc mắc rằng Page và Post cái nào có nhiều ưu điểm hơn với SEO, Nhìn chung về mặt SEO, các bạn không cần phải lo lắng về điều này mà cần tập trung vào nội dung sẽ mang lại hiệu quả tốt cho bạn.
Comments – Nhận xét
Phần nhận xét trong Blog bạn có thể cho khách truy cập trên trang web hoặc khóa chức năng này, cho bình luận trực tiếp hoặc đợi duyệt.
Google +
Tài khoản Gmail liên kết với Blog và Google + (Mạng xã hội của Google), bạn có thể tùy chỉnh chức năng chia sẻ các bài đăng sau viết bài mới, gồm có: tự động chia sẻ, nhắc chia sẻ sau khi có bài mới, bật tính năng nhận xét Google + trên Blog.
Stas – Thống kê
Thống kê sẽ ghi lại số lượt xem Blog của khách truy cập trong thời gian gần nhất (tính cả lần xem trang của chủ Blog, nên tắt tính năng này đi), số lượt xem của tháng, vị trí địa lý của độc giả truy cập vào Blog.
Layout – Bố cục
Là nơi bạn có thể tuy chỉnh bố cục một các đơn giản trên Blog của mình mà không cần phải biết về HTML, CSS, chỉ cần sắp xếp các tiện ích. Chỉnh sửa Favicon, About Me, Blog Posts,...với các Blog Post bạn có thể chỉnh sửa một số yếu tố như: số bài đăng xuất hiện trên trang chủ, nhận xét, nhãn, chỉnh sửa nhanh,...Đặc biệt tại phần bố cục Google hỗ trợ rất nhiều tiện ích đa dạng Google +, các game nhỏ, bài đăng phổ biến, Adsense, CSS...
Tempalte – Mẫu
Một số mục tùy chỉnh tại mục này
Một số trang web down tempalte miễn phí, với số lượng template khổng lồ, rất đẹp và chuyên nghiệp.
Setting – Cài đặt
1. Cơ bản
3. Ngôn ngữ và định dạng: tại đây nếu bạn muốn xuất hiện Earnings – Doanh thu bạn cần chỉnh lại Ngôn ngữ là Tiếng Anh
4. Tùy chọn và tìm kiếm: phần này khá quan trong đối với yếu tố về SEO, dưới đây là hướng dẫn tối ưu hóa file Robot.txt, cách chỉnh Robot.txt trong Blogspot.
Disallow:
User-agent: *
5. Khác: các chức năng Nhập blog - Xuất blog - Xóa blog bạn sẽ tìm thấy tại đây. Đặc biệt, ID của Google Alanytics được gắn vào đây.
Tất cả mọi kiến thức Blogspot không chỉ dừng lại tại đây, nhưng đó là hướng dẫn tạo Blogspot, cũng như cách tạo Blogspot cơ bản nhất dành cho người mới tập SEO, Bài viết sẽ mang lại kiến thức khái quát nhất về Blog, cũng như cách tối ưu hóa Blogspot cho SEO.
- Blogspot là gì?
- Tại sao dùng Blogspot để SEO?
- Ưu điểm của Blogspot là gì?
- Blogspot có chuẩn SEO không?
- Việc tạo ra Blog rất đơn giản, chỉ cần với một Gmail, bạn đã có thể tạo ra rất nhiều Blogspot, con số này giới hạn ở 100 Blog trên một tài khoản Gmail.
- Dung lượng không hạn chế, với số lượng bài Post không hạn chế và dung lượng lưu trữ ảnh cực kì lớn, có thể lên đến 15 GB nếu bạn nâng cấp với Google.
- Kho giao diện rất đa dạng, phong phú với các tempale được chia sẻ tại rất nhiều trang web downd template miễn phí, bạn có khả năng làm tất cả với Blogspot như trang web về tin tức, bán hàng hàng.
- Không lo lắng về chuyện bảo mật, đối với các lĩnh vực và từ khóa cạnh tranh, mang lại nhiều lợi nhuận thì với việc đạt thứ hạng cao bạn sẽ gặp rất nhiều rắc rối về chuyện bảo mật và Google sẽ giúp bạn chuyện này.
- Thuận lợi cho việc SEO, lí do đơn giản vì Blogspot chính là con cưng của Google nên việc SEO cho Blog sẽ thuận lợi hơn các nên tảng khác như việc bài viết được Index một cách nhanh chóng.
- Đăng nhập vào Blogger.com tuy nhiên trước đó bạn phải có một tài khoản Gmail, đây là giao diện của Blogger khi mới khởi tạo.
Sau khi tạo thành công Blog mới sẽ hiện thị như hình dưới đây
Tiếp đến là trang tổng quan (Dashboard) của Blog bạn đã tạo, gồm có các phần như sau:
- Overview – Tổng quan
- Posts – Bài Đăng
- Page – Trang
- Comments – Nhận xét
- Google +
- Stas – Thống kê
- Earnings – Doanh thu
- Chiến dịch
- Layout – Bố cục
- Tempalte – Mẫu
- Setting – Cài đặt
Tại đây, bạn sẽ thấy các hoạt động của Blog mình như số lượng người truy cập vào Blog, các nhận xét hoặc các nhận xét chờ duyệt,..., các tin tức và hướng dẫn của Blgger Team.
Posts – Bài đăng
Đây là công cụ để bạn viết bài, nhấn vào Bài đăng mới hoặc icon hình cây bút chì để có thể tạo một bài viết mới. Tiếp theo bạn sẽ thấy, các phần chỉnh sửa cho bài viết. Một số phần quan trọng trong phần Onpage đó chính là nằm ở đây:
- Tiêu đề phải chứa từ khóa
- Url cần thân thiện, ngắn và chứa từ khóa
- Hình ảnh cần có Alt để con Bot của Google có thể nhận biết
- Mô tả cần chứa từ khóa với độ dài khoảng 160 ký tự, có chưa từ khóa. Ảnh hưởng đến tỉ lệ Click chuột (CTA) dùng để thu hút người xem Click vào. Ban đầu mô tả sẽ không xuất hiện trong bài đăng, do đó bạn cần phải bật nó lên trong phấn Cài đặt - Tùy chọn tìm kiếm được nhắc đến bên dưới.
Vào trang và chọn Trang mới để tạo mới một trang, tương tự như Post bạn cũng sẽ có các công cụ để điều chỉnh bài viết như Font chữ, cỡ chữ, in đậm, in nghiêng, chèn hình ảnh, video,... Tuy nhiên có một số điểm khác biệt như sau:
Page không có Nhãn, Liên kết. Đối với phần Liên kết, Blog sẽ tự động lấy theo tiêu đề, do đó bạn cần phải chú ý khi đặt tiêu đề của Page, một mẹo nhỏ để có Url đẹp đó chính là đặt tiêu đề không dấu, sau khi xuất bản thì vào chỉnh sửa lại.
Các điểm khác biệt giữa Page và Post
Về hình thức:
- Post:
Mã:
www.abc.blogspot.com/2014/10/tu-khoa-can-seo
- Page:
Mã:
www.abc.blogpot.com/p/tu-khoa-can-seo
- Ngoài ra Post thường bị trôi xuống khi bạn đăng bài mới còn Page thường xuất hiện bên ngoài trang chủ.
Post thường được dùng cho các nội dung có tính thường xuyên như các tin tức, các hướng dẫn, ý kiến, thảo luận,...Đối với post thường có tính khuyến khích tương tác.
Đới với Page thường chứa các nội dung tĩnh như các quy định về việc bình luận, giới thiệu, thông tin liên lạc.
Vậy Post và Page cái nào SEO tốt hơn?
Nhiều bạn thắc mắc rằng Page và Post cái nào có nhiều ưu điểm hơn với SEO, Nhìn chung về mặt SEO, các bạn không cần phải lo lắng về điều này mà cần tập trung vào nội dung sẽ mang lại hiệu quả tốt cho bạn.
Comments – Nhận xét
Phần nhận xét trong Blog bạn có thể cho khách truy cập trên trang web hoặc khóa chức năng này, cho bình luận trực tiếp hoặc đợi duyệt.
Google +
Tài khoản Gmail liên kết với Blog và Google + (Mạng xã hội của Google), bạn có thể tùy chỉnh chức năng chia sẻ các bài đăng sau viết bài mới, gồm có: tự động chia sẻ, nhắc chia sẻ sau khi có bài mới, bật tính năng nhận xét Google + trên Blog.
Thống kê sẽ ghi lại số lượt xem Blog của khách truy cập trong thời gian gần nhất (tính cả lần xem trang của chủ Blog, nên tắt tính năng này đi), số lượt xem của tháng, vị trí địa lý của độc giả truy cập vào Blog.
Layout – Bố cục
Là nơi bạn có thể tuy chỉnh bố cục một các đơn giản trên Blog của mình mà không cần phải biết về HTML, CSS, chỉ cần sắp xếp các tiện ích. Chỉnh sửa Favicon, About Me, Blog Posts,...với các Blog Post bạn có thể chỉnh sửa một số yếu tố như: số bài đăng xuất hiện trên trang chủ, nhận xét, nhãn, chỉnh sửa nhanh,...Đặc biệt tại phần bố cục Google hỗ trợ rất nhiều tiện ích đa dạng Google +, các game nhỏ, bài đăng phổ biến, Adsense, CSS...
Một số mục tùy chỉnh tại mục này
- Tùy chinh: cho phép bạn tùy chỉnh một số yếu tố cơ bản của giao diện như màu nền, điều chỉnh độ rộng, lựa chọn các mẫu bố cục có sẵn.
- Chỉnh sử HTML: chỉnh sửa HTML và CSS tại đây.
- Sao lưu và khôi phục: để bạn up file XML, thay đổi tempale đã down xuống từ các trang web cung cấp template Blogspot miễn phí.
Mã:
https://www.premiumbloggertemplates.com
https://btemplates.com
https://www.bloggerthemes.net
https://www.mastemplate.com
https://blogtemplate4u.com
https://www.deluxetemplates.net
https://themecraft.net/cms/blogger-templates
https://www.allblogtools.com/category/blogger-templates
https://www.dhetemplate.com
https://www.templatesblock.com
Setting – Cài đặt
1. Cơ bản
- Tiêu đề: bạn có thể chỉnh sửa lại tiêu đề cũ tại đây.
- Địa chỉ Blog: add tên miền cho Blogspot.
- Mô tả trang web: hiển thị bên ngoài trang web, khác với mô tả tìm kiếm.
- Quyền tác giả: bạn có thể mời thêm người khác vào làm quản trị để viết bài hoặc quản lý Blogspot, hoặc khi bạn muốn chuyển sở hữu Blog cho một Email khác.
3. Ngôn ngữ và định dạng: tại đây nếu bạn muốn xuất hiện Earnings – Doanh thu bạn cần chỉnh lại Ngôn ngữ là Tiếng Anh
4. Tùy chọn và tìm kiếm: phần này khá quan trong đối với yếu tố về SEO, dưới đây là hướng dẫn tối ưu hóa file Robot.txt, cách chỉnh Robot.txt trong Blogspot.
- Bật thẻ Mô tả điền khoảng 160 ký tự và sau khi bật thẻ mô trả tìm kiếm thì đồng thời tất cả các bài Post của bạn sẽ có Mô tả riêng.
- Robots txt tùy chỉnh, điền đoạn code này
Disallow:
User-agent: *
Mã:
Disallow: /search/labels/
Disallow: /search?updated-min=
Disallow: /search?updated-max=
Disallow: /search/label/*?updated-min=
Disallow: /search/label/*?updated-max=
Allow: /
- Thẻ tiêu đề robot tùy chỉnh, tick vào các ô trống như hình dưới đây
Tất cả mọi kiến thức Blogspot không chỉ dừng lại tại đây, nhưng đó là hướng dẫn tạo Blogspot, cũng như cách tạo Blogspot cơ bản nhất dành cho người mới tập SEO, Bài viết sẽ mang lại kiến thức khái quát nhất về Blog, cũng như cách tối ưu hóa Blogspot cho SEO.
Nguồn: đào tạo seo
Hiệu chỉnh: