Thực tập sinh nhật bản được nhiều chuyên gia đánh giá là mang lại rất nhiều lợi ích góp phần giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động đồng thời còn là cơ hội để nâng cao tay nghề, giao lưu văn hóa với nước bạn.
Tuy nhiên với sự suy yếu của đồng Yên trong một vài năm trở lại đây nhiều lao động đã đặt ra câu hỏi là liệu hiện nay có nên đi xuất khẩu lao động Nhật Bản hay không? Trong bài viết này chúng tôi sẽ phân tích, đưa ra một số thống kê cụ thể về tình hình xuất khẩu lao động Nhật Bản trong thời gian gần đây. Đồng thời đánh giá xem liệu thời điểm hiện tại bạn có nên đi Nhật làm việc hay không?
Xuất khẩu lao động Nhật Bản có nhiều tín hiệu tích cực
Theo thống kê của hiệp hội xuất khẩu lao động Việt Nam, trong 7 tháng đầu năm cả nước đã đưa 15.072 người đi làm việc tại Nhật Bản, tăng 34,93% so với cùng kỳ năm ngoái. Trung bình mỗi tháng đưa được 2.153 người xuất cảnh sang Nhật làm việc, trong đó tháng 7/2015 con số này là 3.467 người.
Lượng người đi xuất khẩu lao động Nhật Bản trong năm 2015 chỉ đứng sau thị trường Đài Loan, những số liệu này đã cho chúng ta thấy Nhật Bản vẫn là thị trường thu hút được sự quan tâm của đông đảo người lao động.
Mới đây chính phủ Nhật Bản cũng thông qua các dự luật nhằm thu hút nguồn lao động nước ngoài trong đó có việc dự báo tăng mức lương tối thiểu cho người lao động trong năm 2016, người lao động được gia hạn hợp đồng trên 3 năm. Đồng thời những diễn biến tích cực của tỷ giá đồng yên trong thời gian gần đây đã cho thấy được dấu hiệu khởi sắc của nền kinh tế Nhật Bản. Đây được xem là một tin đáng mừng cho lao động Việt Nam đang làm việc cũng như chuẩn bị sang Nhật xuất khẩu lao động.
Hộ nghèo, cận nghèo được hỗ trợ vay vốn 100% đi xuất khẩu lao động
Những lý do khiến bạn nên tham gia chương trình thực tập sinh kỹ năng nhật bản:
Ngoài những chuyển biến tích cực của thị trường XKLĐ Nhật Bản đã được chúng tôi nêu trên, so với những thị trường xuất khẩu lao động khác thì Nhật Bản luôn được đánh giá sẽ mang đến nhiều cơ hội cho người lao động hơn.
Thứ nhất: Theo cục quản lý lao động ngoài nước cho biết, Nhật Bản là một trong trên 40 thị trường XKLĐ mà người lao động sau khi về nước có khả năng tìm kiếm việc làm và khả năng tái hòa Nhập tốt. Theo thống kê của Công ty Batimex Hà Nội, trong số hơn 3.500 lao động được công ty đưa sang Nhật làm việc đã hoàn thành hợp đồng trở về nước thì có tới 80% lao động tìm kiếm được việc làm phu hợp với mức thu nhập từ 7-10 triệu, và 5% đã mở doanh nghiệp, kinh doanh buôn bán hoặc tạo sơ sở đào tạo việc làm...
Thứ 2: Mặc dù đồng yên vẫn đang ở mức thấp nhưng so với những thị trường khác thì thu nhập của người lao động tại Nhật Bản vẫn ở mức khá. Hầu hết người lao động đều có thu nhập từ 1.000 - 1500 USD/tháng. Khi hết hợp đồng về nước đều tích lũy được thu nhập cao, bình quân 500 – 700 triệu đồng/người.
Do vậy, nếu bạn đang có ý dịnh trở thành thực tập sinh nhật bản 2016 thì nhật bản vẫn là một trong những thị trường tốt, an toàn cho người lao động. Tuy nhiên, hiện nay khi tìm hiểu về chương trình này và những trung tâm xuất khẩu lao động nhật bản, bạn cũng nên chọn lọc và tiếp cận những nguồn tin chính thống để tránh tình trạng bị lừa, tiền mất tật mang.
Tuy nhiên với sự suy yếu của đồng Yên trong một vài năm trở lại đây nhiều lao động đã đặt ra câu hỏi là liệu hiện nay có nên đi xuất khẩu lao động Nhật Bản hay không? Trong bài viết này chúng tôi sẽ phân tích, đưa ra một số thống kê cụ thể về tình hình xuất khẩu lao động Nhật Bản trong thời gian gần đây. Đồng thời đánh giá xem liệu thời điểm hiện tại bạn có nên đi Nhật làm việc hay không?
Xuất khẩu lao động Nhật Bản có nhiều tín hiệu tích cực
Theo thống kê của hiệp hội xuất khẩu lao động Việt Nam, trong 7 tháng đầu năm cả nước đã đưa 15.072 người đi làm việc tại Nhật Bản, tăng 34,93% so với cùng kỳ năm ngoái. Trung bình mỗi tháng đưa được 2.153 người xuất cảnh sang Nhật làm việc, trong đó tháng 7/2015 con số này là 3.467 người.
Lượng người đi xuất khẩu lao động Nhật Bản trong năm 2015 chỉ đứng sau thị trường Đài Loan, những số liệu này đã cho chúng ta thấy Nhật Bản vẫn là thị trường thu hút được sự quan tâm của đông đảo người lao động.
Mới đây chính phủ Nhật Bản cũng thông qua các dự luật nhằm thu hút nguồn lao động nước ngoài trong đó có việc dự báo tăng mức lương tối thiểu cho người lao động trong năm 2016, người lao động được gia hạn hợp đồng trên 3 năm. Đồng thời những diễn biến tích cực của tỷ giá đồng yên trong thời gian gần đây đã cho thấy được dấu hiệu khởi sắc của nền kinh tế Nhật Bản. Đây được xem là một tin đáng mừng cho lao động Việt Nam đang làm việc cũng như chuẩn bị sang Nhật xuất khẩu lao động.
Hộ nghèo, cận nghèo được hỗ trợ vay vốn 100% đi xuất khẩu lao động
Những lý do khiến bạn nên tham gia chương trình thực tập sinh kỹ năng nhật bản:
Ngoài những chuyển biến tích cực của thị trường XKLĐ Nhật Bản đã được chúng tôi nêu trên, so với những thị trường xuất khẩu lao động khác thì Nhật Bản luôn được đánh giá sẽ mang đến nhiều cơ hội cho người lao động hơn.
Thứ nhất: Theo cục quản lý lao động ngoài nước cho biết, Nhật Bản là một trong trên 40 thị trường XKLĐ mà người lao động sau khi về nước có khả năng tìm kiếm việc làm và khả năng tái hòa Nhập tốt. Theo thống kê của Công ty Batimex Hà Nội, trong số hơn 3.500 lao động được công ty đưa sang Nhật làm việc đã hoàn thành hợp đồng trở về nước thì có tới 80% lao động tìm kiếm được việc làm phu hợp với mức thu nhập từ 7-10 triệu, và 5% đã mở doanh nghiệp, kinh doanh buôn bán hoặc tạo sơ sở đào tạo việc làm...
Thứ 2: Mặc dù đồng yên vẫn đang ở mức thấp nhưng so với những thị trường khác thì thu nhập của người lao động tại Nhật Bản vẫn ở mức khá. Hầu hết người lao động đều có thu nhập từ 1.000 - 1500 USD/tháng. Khi hết hợp đồng về nước đều tích lũy được thu nhập cao, bình quân 500 – 700 triệu đồng/người.
Do vậy, nếu bạn đang có ý dịnh trở thành thực tập sinh nhật bản 2016 thì nhật bản vẫn là một trong những thị trường tốt, an toàn cho người lao động. Tuy nhiên, hiện nay khi tìm hiểu về chương trình này và những trung tâm xuất khẩu lao động nhật bản, bạn cũng nên chọn lọc và tiếp cận những nguồn tin chính thống để tránh tình trạng bị lừa, tiền mất tật mang.