- Tham gia
- 3/3/2013
- Bài viết
- 4.056
BÀI 9
CHẤN THƯƠNG BỤNG KÍN - VẾT THƯƠNG THẤU BỤNG
Mục tiêu
1. Trình bày được các định nghĩa về chấn thương bụng kín và vết thương thấu bụng
2. Trình bày được các cơ chế gây chấn thương bụng kín và các nguyên nhân của
vết thương thấu bụng.
3. Chẩn đoán được chấn thương bụng kín và vết thương thấu bụng.
4. Trình bày được thái độ xử trí một bệnh nhân bị chấn thương bụng kín và vết
thương thấu bụng.
A. CHẤN THƯƠNG BỤNG KÍN
1. Đại cương
Chấn thương bụng kín hay gọi là chạm thương bụng bao gồm cả những
tổn thương về bụng, tổn thương có thể chỉ ở ngoài thành bụng nhưng có thể
tổn thương các tạng đặc trong ổ bụng (như gan, lách, tụy...) hoặc tạng rỗng (dạ
dày, ruột, bàng quang hoặc các thương tổn phối hợp khác).
2. Giải phẫu bệnh
2.1. Tổn thương thành bụng
Là thương tổn bên ngoài mà không gây tổn thương tạng trong ổ bụng.
Thương tổn bầm máu, phù nề dưới da, có khi là khối máu tụ do đứt động
mạch thượng vị; đứt giập nát cân cơ thành bụng, lóc da.
2.2. Tổn thương tạng bên trong
Thương tổn một tạng hoặc nhiều tạng phối hợp kể cả tạng đặc và tạng
rổng, chẩn đoán trước mổ khó chính xác, vấn đề là khi mổ bụng, phẫu thuật
viên phải thăm dò tỷ mỷ và có phương pháp để không bỏ sót tạng bị thương tổn.
3. Lâm sàng
3.1. Hỏi bệnh
3.2. Khám thực thể
3.3. Các xét nghiệm cận lâm sàng:
4. Điều trị
4.1. Theo dõi
4.2. Điều trị phẫu thuật
B. VẾT THƯƠNG THẤU BỤNG
1. Đại cương
2. Tổn thương giải phẫu
2.1. Vết thương không gây thủng phúc mạc
2.2. Vết thương gây thủng phúc mạc
2.2.1. Vết thương thấu bụng đơn thuần
2.2.2. Vết thương thấu bụng có tổn thương tạng
3. Lâm sàng
3.1. Hội chứng mất máu cấp tính
3.2. Hội chứng viêm phúc mạc
4. Điều trị
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
......
Các bạn có thể xem chi tiết bên dưới
CHẤN THƯƠNG BỤNG KÍN - VẾT THƯƠNG THẤU BỤNG
Mục tiêu
1. Trình bày được các định nghĩa về chấn thương bụng kín và vết thương thấu bụng
2. Trình bày được các cơ chế gây chấn thương bụng kín và các nguyên nhân của
vết thương thấu bụng.
3. Chẩn đoán được chấn thương bụng kín và vết thương thấu bụng.
4. Trình bày được thái độ xử trí một bệnh nhân bị chấn thương bụng kín và vết
thương thấu bụng.
A. CHẤN THƯƠNG BỤNG KÍN
1. Đại cương
Chấn thương bụng kín hay gọi là chạm thương bụng bao gồm cả những
tổn thương về bụng, tổn thương có thể chỉ ở ngoài thành bụng nhưng có thể
tổn thương các tạng đặc trong ổ bụng (như gan, lách, tụy...) hoặc tạng rỗng (dạ
dày, ruột, bàng quang hoặc các thương tổn phối hợp khác).
2. Giải phẫu bệnh
2.1. Tổn thương thành bụng
Là thương tổn bên ngoài mà không gây tổn thương tạng trong ổ bụng.
Thương tổn bầm máu, phù nề dưới da, có khi là khối máu tụ do đứt động
mạch thượng vị; đứt giập nát cân cơ thành bụng, lóc da.
2.2. Tổn thương tạng bên trong
Thương tổn một tạng hoặc nhiều tạng phối hợp kể cả tạng đặc và tạng
rổng, chẩn đoán trước mổ khó chính xác, vấn đề là khi mổ bụng, phẫu thuật
viên phải thăm dò tỷ mỷ và có phương pháp để không bỏ sót tạng bị thương tổn.
3. Lâm sàng
3.1. Hỏi bệnh
3.2. Khám thực thể
3.3. Các xét nghiệm cận lâm sàng:
4. Điều trị
4.1. Theo dõi
4.2. Điều trị phẫu thuật
B. VẾT THƯƠNG THẤU BỤNG
1. Đại cương
2. Tổn thương giải phẫu
2.1. Vết thương không gây thủng phúc mạc
2.2. Vết thương gây thủng phúc mạc
2.2.1. Vết thương thấu bụng đơn thuần
2.2.2. Vết thương thấu bụng có tổn thương tạng
3. Lâm sàng
3.1. Hội chứng mất máu cấp tính
3.2. Hội chứng viêm phúc mạc
4. Điều trị
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
......
Các bạn có thể xem chi tiết bên dưới
ST