tienganhtinhoc
Thành viên
- Tham gia
- 29/7/2016
- Bài viết
- 20
Hiện nay có rất nhiều các trang tiếng anh và diễn đàn đã trình bày rất nhiều cách học tiếng anh , nhưng hôm này chuẩn châu âu education là trung tâm luyện thi tiếng anh B2 cấp tốc sẽ gởi đến mọi người 7 cách học tiếng anh du kích để các bạn có cái nhìn tổng quát nhất về tiếng anh và lựa chọn cách học hiệu quả nhất.
Phần 2 – Hãy là một OuchMaster! | Be an OuchMaster!
Bạn còn nhớ đứa bé cất tiếng “ppaaa pppbbaa” chứ? Giả sử bố nó nói, “sai rồi con, papa.” Đứa bé sẽ làm gì? Nó sẽ nghĩ, “Ôi! mình thật là kém cỏi!” và nín suốt phần đời còn lại? Không, Đứa bé sẽ nhìn miệng bố nó và nói tiếp “paaaa ppbaa”, “paa pbaa”… cho tới khi có từ “papa” chuẩn bật ra từ mồm nó.
Do you remember the child who cried “ppaa pppbbaa”? If the father yells, “Wrong! It’s Papa!”. What will the child do? He will think, “Oh, I’m terrible!” and keep silent for the rest of his life? No, he looks at his father’s mouth and keep practicing, “Paaaa ppbaa”, “paa pbaa”... until the perfect word “papa” comes out.
Nếu coi mỗi một lần sai là một lần vấp ngã và kêu đau (Ouch), bạn sẽ thấy những đứa trẻ không ngại những cái Ouch và đứng dậy nhanh chóng. Tôi tin là ông trời đều khắc vào trong gien di truyền của chúng một câu: “Vấp ngã không đáng sợ, vì sau khi ngã bạn sẽ tiến lên phía trước!”
Suppose that each mistake we make is one time we fall down and yell “Ouch!”, you will see that children don’t hesitate to Ouch, they stand up quickly. I believe that God wrote in their gene one mantra: “Falling down is not scary, because it will move you forward!”
Một sự thật hiển nhiên, chúng ta đều từng là những đứa trẻ, chúng ta không sợ ngã, không sợ những cái Ouch. Bởi vì thế mà chúng ta liên tục trưởng thành và tiến bộ… cho tới một ngày, chúng ta bắt đầu sợ ngã. “Tôi nói không tốt lắm”, “Thôi để lần khác cũng được…”
One simple truth, we were all once children: we were not afraid of falling down, we didn’t fear the Ouch. Because of the Ouch, we grew up, we moved forward… Until one day, we started to fear the Ouch and said, “I’m not good”, “Let’s do it next time…”
Nếu như cần 800 giờ nghe để bộ não bắt đầu quen với tiếng Anh, thì tôi tin rằng cần gấp đôi, tức 1600nói để thành thục. Vậy nếu như bạn còn sợ sai, và không bắt đầu nói từ ngay hôm nay, thì bao giờ mới đủ số giờ? Do vậy, hãy trở thành OuchMaster (bậc thầy Ouch), hãy đơn giản là cứ nói trước, rồi sửasau.
If we need 800 hours of listening to make the brain familiar with English, then I believe that we to double that amount of time, 1600 hours to speak it fluently. So if you are afraid of wrong pronunciation, and do not begin now, how can you accumulate enough time for speaking? So let’s become an OuchMaster, just speak and fix later.
Và tin vui là bạn không cần phải phát âm chuẩn hết cả 1600 giờ đó, nhưng bạn cần những hình mẫu chuẩn. Giống như đứa bé tập nói, nó cần có bố mẹ là hình mẫu để bắt chước. Bạn cũng vậy, bạn cần một môi trường để nói tiếng Anh, có người nước ngoài thì càng tốt.
Nhưng vấn đề là không dễ để làm điều này khi chúng ta đã lớn (hãy hình dung cảnh bạn tới gặp một người bản ngữ và cất tiếng “Papa!”). Vậy phải làm sao?
The good news is that you don’t have to pronounce perfectly in the whole 1600 hours, but you need a perfect model. Like the baby needs his parents talking as a learning model, you need an English environment like that (with native English speakers). Here is the problem: It’s hard to do that when we are adults (It’s not easy to face someone and call him, “Papa!”). So what will we do?
Xem tiếp :
Luyện Thi Tiếng Anh A2 cho các cán bộ bệnh viên
Chính lúc này, chúng ta cần phải có chiến thuật “nói du kích”.
It’s time to open the mystery box of “Guerilla Speaking Weapon”.
Hồi bé có lần tới nhà dì ở Hải Phòng, tôi đã làm một việc mà đã ảnh hưởng sâu sắc tới niềm tin của tôi về việc học ngoại ngữ. Số là nhà dì có cái TV, chắc do điều khiển hỏng hay sao mà suốt ba ngày tôi chỉ xem mỗi kênh duy nhất là History Channel. Hồi ấy tiếng Anh gà mờ, tôi xem chả hiểu gì cả nên chỉ nhìn hình là chính. Trong lúc chán, tôi nghĩ ra một trò là vừa nghe vừa cố bắt chước y hệt (còn gọi là “nhại lại”) những gì mà phát thanh viên nói. Ban đầu khá khó vì họ nói rất nhanh, có những chỗ tôi không nhạikịp, nhưng cứ mặc kệ, tôi bỏ qua những chỗ không nghe kịp và tiếptục.
When I was young, my mother sent me to my aunt’s home in Hai Phong City. I did something that had a profound effect on my belief in studying language. There was a TV with a (maybe) broken remote control, that forced me to watch only the History Channel for three days. My English was so bad, I did not understand anything; so I just watched mainly the images. It was so boring that I had a great idea. I made up my mind to try to mimic exactly what the broadcasters were doing on TV. It was hard at first because they spoke so fast, but I tried to follow them, omitting what I didn’t catch.
Sau ba ngày làm liên tục như vậy, tôi phát hiện ra hai điều rất thú vị. Một là tôi gần như có thể nhại lại được y hệt những gì phát thanh viên nói (dù không hiểu). Hai là tôi bắt đầu nhận ra một số từ quen quen, thậm chí đoán được nghĩa của chúng khi nhìn hình ảnh trên TV mà không cần tra từ điển. Kể từ đó, tôi có một thói quen là hễ cứ nghe tiếng Anh là nhại lại trong đầu. Cho tới một ngày, tôi nhận ra việc nói tiếng Anh cũng không khó như mình tưởng!
After three days doing that, I discovered two interesting facts. The first: I was able to copy nearly exactly their pronunciation (though I did not understand anything). The second: I began to recognize some familiar words, and even succeeded in guessing their meanings when watching the images on TV. Since then, I had developed a habit of copying exactly what I had heard in English, until one day I discovered that English was not as hard as I thought.
Vậy thì bạn biết mình cần phải làm gì rồi chứ? Hãy kết hợp luôn với cách 1. Sau khi đã nghe clip đó vài lần hoặc bắt đầu cảm thấy nhàm, hãy làm mới bằng cách nhại lại y hệt những gì bạn nghe được: từ tốc độ, giọng điệu cho tới cách nhấn nhá. Nếu xung quanh không có ai, bạn có thể nói to, còn không thì nói thầm cũng được, miễn là bạn phải nói!
Do you know what to do now? Let’s use this weapon in combination with No. 1 weapon. After listening to a clip a few times (or you begin to feel bored), let’s refresh by trying to speak exactly after the speaker: from speed, tone to accenting. If nobody is around, you can speak out loud. Whispering is Ok, but you must speak!
Có thể ban đầu bạn sẽ không bắt kịp tốc độ, hoặc không hiểu… hãy cứ kệ. Vì điều quan trọng nhất khi bạn tập nói là gì? Không phải là nói sao? Vậy thì đừng có nghĩ gì cả, hãy cứ nói, nói, nói… nói sai cũng không sao, vì tới những lần nhại tiếp theo, bạn sẽ tự sửa và làm tốt hơn.
Mấu chốt ở đây là nghe, và bắt chước, thật nhanh, thật nhiều cho tới khi bạn cảm thấy thật giống thì thôi.
At first, you may not understand or keep up with the speaker, but don’t worry. What is the most important thing when you are practicing speaking? It’s speaking itself. So don’t think, just speak, speak and speak… wrong pronunciation is Ok, no one is there to criticize you.
Moreover, you will be better each time you do it again. The key point here is to listen and copy as quickly as you can, until you feel that you speak exactly as the speaker.
Đến một thời điểm, bạn sẽ bắt đầu nhận ra nếu như bản chất của việc nghe tốt là biến các từ “lạ và quen” thành “quen thuộc”, thì bản chất của việc nói tốt là bạn dùng thành thạo các mẫu câu. Và điều này không phụ thuộc vào việc bạn đi học thêm ở lớp tiếng Anh, hay tựhọc.
There will be a time, you begin to realize that if the essence of good listening is transforming words from “SF” area to “F” area, then the nature of well-spoken English is that you master the phrases. This does not depend on studying in an English center or studying at home.
Tôi không phủ nhận việc bạn tới các lớp giao tiếp tiếng Anh, chúng có lợi ích riêng. Nhưng với thời lượng 2 tiếng, cứ cho là giáo viên cho bạn luyện nói 20 mẫu câu khác nhau, thì bạn chỉ dành khoảng 6 phút cho một mẫu câu. Thực tế chắc chắn ít hơn, vì lớp còn nhiều hoạt động khác, mà bạn cũng đ}u thể nói liên tục, nên nhiều lắm cũng chỉ 2 phút/mẫu câu. Quá ít để thành phản xạ. Điều này giải thích tại sao nhiều người mài mà không nói được tốt tiếng Anh.
I’m not against going to an English center; it has its own benefits. If your English teacher gives you 20 phrases to practice in 2 hours, you will spend 120 / 20 = 6 minutes per phrase (mpp). In reality, it’s less than 6mpp because there are many activities in the classroom, and you cannot speak continuously, so I believe the real amount of time for each phrase is maximum 2 mpp. Too little to master it. It explains why people are not improving their speaking skill.
Lợi thế của cách học du kích này là bạn có thể thực hiện liên tục, mọi lúc, mọi nơi, chỉ với một cai di động nghe được MP3. Tốc độ nói của các diễn giả khoảng 100 từ/phút. Nếu một mẫu câu có 10 từ, thì 1 phút bạn sẽ nghe 10 mẫu câu. Vậy nếu bạn dành 100 phút để nghe và nhại theo một clip 1 phút, thì bạn đã dành 100/10 = 10 phút để luyện một mẫu câu. Gấp 5 lần so với tính toán khi học ở lớp giao tiếp bên trên.
The advantage of this method is that you can do it continuously anytime, anywhere you like with an MP3 device. The average speaker’s speed is around 100 wpm (words per minute). If there are around 10 words in a phrase (or sentence), then in one minute watching a presentation clip, you learn 10 phrases. If you spend 100 minutes copying a one- minutespeech, the result will be 10 mpp, more than five times the method above.
Một lần nữa, tôi không phủ nhận việc bạn nên tới các lớp giao tiếp tiếng Anh, điều này có lợi ích riêng của nó, lợi ích là gì thì cac trung tâm lúc nào cũng rao giảng rồi nên tôi không lặp lại. Tôi chỉ muốn nóinếu bạn biết phương pháp và quyết tâm tự học, thì không gì là không thể.
Once again, I don’t oppose any English class that teaches speaking skills, they have their own benefits. And I don’t need to remind you of their benefits. I just said that if you have determination, and you have a method, nothing is impossible!
Nếu áp dụng cách này cho các clip bạn yêu thích, nó sẽ giúp bạn gia tăng sự tự tin khi nói chuyện về các chủ đề đó. Còn nếu bạn muốn giao tiếp tốt, hãy Google từ khóa “1000 common English phrases” – bạn sẽ có trong tay 1000 câu tiếng Anh thông dụng, hoàn toàn FREE!
If you apply this method to your favourite clips, it will boost your confidence when you talk about those topics in English. If you just want to improve your communication skills in daily life, just Google “1000 common English phrases” - you will have them totallyFREE!
Bật mí cho bạn biết, đây cũng là mẹo giúp tôi tự tin thuyết trình đầy cảm hứng trước cả trăm người. Ngày xưa tôi với một đồng nghiệp đã vác laptop ra ven sông Hồng, bật clip của một nhà vô địch diễn thuyết thế giới lên. Sau đó hai người tay chân thì khua loạn xạ, còn mồm thì cứ bắt chước y hệt những gì vị diễn giả ấy nói, một cảm giac vô cùng sung sướng.
One secret: this is also a tip that helps me present well before hundreds of people. There was a time I brought my laptop to the riverside of Red River with my old colleague. We played a clip of a world champion in public speaking, then copied exactly what he did: from hand movements to what he said. It was such a wonderful moment!
Có thể bạn sẽ lựa chọn không đến các lớp dạy giao tiếp, nhưng bạn vẫn cần một môi trường để khẳng định trình độ tiếng Anh của mình. Đó có thể là Toastmasters, một câu lạc bộ (CLB) diễn thuyết uy tín, hoàn toàn bằng tiếng Anh, có cả người nước ngoài.
You may decide that you don’t need an English class, but you still need an environment that helps you test your skills. I recommend Toastmasters, an international presentation club with many foreign members.
Bản thân tôi có lập một CLB mang tên Anyone Can Inspire để giúp các bạn trẻ tự tin thuyết trình. CLB có cả phiên bản tiếng Anh và tiếng Việt. Đặc biệt với phiên bản tiếng Anh, khi bạn nói sai hoặc bí không biết cách diễn đạt, sẽ có giảng viên hỗ trợ. Và điều đặc biệt là văn hóa CLB không cho phép ai được chê bấtcứ điều gì mà chỉ tập trung vào khen ngợi, nên sự tự tin của thành viên gia tăng mauchóng.
We have a club named Anyone Can Inspire (ACI) with two versions, one in Vietnamese, and the other in English. When presenting, If you cannot describe something in English, We will help you immediately. The most interesting thing is that the rules of this club don’t let people criticize; everyone must give compliments, so the confidence of members skyrockets!
Tóm lại, hãy như những đứa bé. Nghe thật nhiều, bắt chước thật nhiều, nói thật nhiều. Đừng sợ sai, hãy biến lỗi sai thành người thầy của bạn, và trở thành một OuchMaster. Đọc tới đây, có thể bạn đã tự tin hơn với việc nghe và nói rồi, vậy việc đọc thì sao? Câu trả lời nằm ở phần tiếp theo.
In conclusion, be a child. Listen more, speak more, copy more. Don’t be afraid, let the mistakes become your great teachers, and you will be an OuchMaster. Till now, you may be confident with listening and speaking: how about reading? The answer is just ahead, keep going!
Vậy là Phần 2 của 7 cách học tiếng anh du kích đã kết thúc phần 3 chúng tôi sẽ gởi đến quý đọc giả về phần 3 : Đừng bỏ phí cuốn sách bạnthíchmời quý đọc giả đón xem và ủng hộ trung tâm ngoại ngữluyện thi chứng chỉ tiếng anh a2 nhé Thân Ái
Phần 2 – Hãy là một OuchMaster! | Be an OuchMaster!
Bạn còn nhớ đứa bé cất tiếng “ppaaa pppbbaa” chứ? Giả sử bố nó nói, “sai rồi con, papa.” Đứa bé sẽ làm gì? Nó sẽ nghĩ, “Ôi! mình thật là kém cỏi!” và nín suốt phần đời còn lại? Không, Đứa bé sẽ nhìn miệng bố nó và nói tiếp “paaaa ppbaa”, “paa pbaa”… cho tới khi có từ “papa” chuẩn bật ra từ mồm nó.
Do you remember the child who cried “ppaa pppbbaa”? If the father yells, “Wrong! It’s Papa!”. What will the child do? He will think, “Oh, I’m terrible!” and keep silent for the rest of his life? No, he looks at his father’s mouth and keep practicing, “Paaaa ppbaa”, “paa pbaa”... until the perfect word “papa” comes out.
Nếu coi mỗi một lần sai là một lần vấp ngã và kêu đau (Ouch), bạn sẽ thấy những đứa trẻ không ngại những cái Ouch và đứng dậy nhanh chóng. Tôi tin là ông trời đều khắc vào trong gien di truyền của chúng một câu: “Vấp ngã không đáng sợ, vì sau khi ngã bạn sẽ tiến lên phía trước!”
Suppose that each mistake we make is one time we fall down and yell “Ouch!”, you will see that children don’t hesitate to Ouch, they stand up quickly. I believe that God wrote in their gene one mantra: “Falling down is not scary, because it will move you forward!”
Một sự thật hiển nhiên, chúng ta đều từng là những đứa trẻ, chúng ta không sợ ngã, không sợ những cái Ouch. Bởi vì thế mà chúng ta liên tục trưởng thành và tiến bộ… cho tới một ngày, chúng ta bắt đầu sợ ngã. “Tôi nói không tốt lắm”, “Thôi để lần khác cũng được…”
One simple truth, we were all once children: we were not afraid of falling down, we didn’t fear the Ouch. Because of the Ouch, we grew up, we moved forward… Until one day, we started to fear the Ouch and said, “I’m not good”, “Let’s do it next time…”
Nếu như cần 800 giờ nghe để bộ não bắt đầu quen với tiếng Anh, thì tôi tin rằng cần gấp đôi, tức 1600nói để thành thục. Vậy nếu như bạn còn sợ sai, và không bắt đầu nói từ ngay hôm nay, thì bao giờ mới đủ số giờ? Do vậy, hãy trở thành OuchMaster (bậc thầy Ouch), hãy đơn giản là cứ nói trước, rồi sửasau.
If we need 800 hours of listening to make the brain familiar with English, then I believe that we to double that amount of time, 1600 hours to speak it fluently. So if you are afraid of wrong pronunciation, and do not begin now, how can you accumulate enough time for speaking? So let’s become an OuchMaster, just speak and fix later.
Và tin vui là bạn không cần phải phát âm chuẩn hết cả 1600 giờ đó, nhưng bạn cần những hình mẫu chuẩn. Giống như đứa bé tập nói, nó cần có bố mẹ là hình mẫu để bắt chước. Bạn cũng vậy, bạn cần một môi trường để nói tiếng Anh, có người nước ngoài thì càng tốt.
Nhưng vấn đề là không dễ để làm điều này khi chúng ta đã lớn (hãy hình dung cảnh bạn tới gặp một người bản ngữ và cất tiếng “Papa!”). Vậy phải làm sao?
The good news is that you don’t have to pronounce perfectly in the whole 1600 hours, but you need a perfect model. Like the baby needs his parents talking as a learning model, you need an English environment like that (with native English speakers). Here is the problem: It’s hard to do that when we are adults (It’s not easy to face someone and call him, “Papa!”). So what will we do?
Xem tiếp :
Chính lúc này, chúng ta cần phải có chiến thuật “nói du kích”.
It’s time to open the mystery box of “Guerilla Speaking Weapon”.
Hồi bé có lần tới nhà dì ở Hải Phòng, tôi đã làm một việc mà đã ảnh hưởng sâu sắc tới niềm tin của tôi về việc học ngoại ngữ. Số là nhà dì có cái TV, chắc do điều khiển hỏng hay sao mà suốt ba ngày tôi chỉ xem mỗi kênh duy nhất là History Channel. Hồi ấy tiếng Anh gà mờ, tôi xem chả hiểu gì cả nên chỉ nhìn hình là chính. Trong lúc chán, tôi nghĩ ra một trò là vừa nghe vừa cố bắt chước y hệt (còn gọi là “nhại lại”) những gì mà phát thanh viên nói. Ban đầu khá khó vì họ nói rất nhanh, có những chỗ tôi không nhạikịp, nhưng cứ mặc kệ, tôi bỏ qua những chỗ không nghe kịp và tiếptục.
When I was young, my mother sent me to my aunt’s home in Hai Phong City. I did something that had a profound effect on my belief in studying language. There was a TV with a (maybe) broken remote control, that forced me to watch only the History Channel for three days. My English was so bad, I did not understand anything; so I just watched mainly the images. It was so boring that I had a great idea. I made up my mind to try to mimic exactly what the broadcasters were doing on TV. It was hard at first because they spoke so fast, but I tried to follow them, omitting what I didn’t catch.
Sau ba ngày làm liên tục như vậy, tôi phát hiện ra hai điều rất thú vị. Một là tôi gần như có thể nhại lại được y hệt những gì phát thanh viên nói (dù không hiểu). Hai là tôi bắt đầu nhận ra một số từ quen quen, thậm chí đoán được nghĩa của chúng khi nhìn hình ảnh trên TV mà không cần tra từ điển. Kể từ đó, tôi có một thói quen là hễ cứ nghe tiếng Anh là nhại lại trong đầu. Cho tới một ngày, tôi nhận ra việc nói tiếng Anh cũng không khó như mình tưởng!
After three days doing that, I discovered two interesting facts. The first: I was able to copy nearly exactly their pronunciation (though I did not understand anything). The second: I began to recognize some familiar words, and even succeeded in guessing their meanings when watching the images on TV. Since then, I had developed a habit of copying exactly what I had heard in English, until one day I discovered that English was not as hard as I thought.
Vậy thì bạn biết mình cần phải làm gì rồi chứ? Hãy kết hợp luôn với cách 1. Sau khi đã nghe clip đó vài lần hoặc bắt đầu cảm thấy nhàm, hãy làm mới bằng cách nhại lại y hệt những gì bạn nghe được: từ tốc độ, giọng điệu cho tới cách nhấn nhá. Nếu xung quanh không có ai, bạn có thể nói to, còn không thì nói thầm cũng được, miễn là bạn phải nói!
Do you know what to do now? Let’s use this weapon in combination with No. 1 weapon. After listening to a clip a few times (or you begin to feel bored), let’s refresh by trying to speak exactly after the speaker: from speed, tone to accenting. If nobody is around, you can speak out loud. Whispering is Ok, but you must speak!
Có thể ban đầu bạn sẽ không bắt kịp tốc độ, hoặc không hiểu… hãy cứ kệ. Vì điều quan trọng nhất khi bạn tập nói là gì? Không phải là nói sao? Vậy thì đừng có nghĩ gì cả, hãy cứ nói, nói, nói… nói sai cũng không sao, vì tới những lần nhại tiếp theo, bạn sẽ tự sửa và làm tốt hơn.
Mấu chốt ở đây là nghe, và bắt chước, thật nhanh, thật nhiều cho tới khi bạn cảm thấy thật giống thì thôi.
At first, you may not understand or keep up with the speaker, but don’t worry. What is the most important thing when you are practicing speaking? It’s speaking itself. So don’t think, just speak, speak and speak… wrong pronunciation is Ok, no one is there to criticize you.
Moreover, you will be better each time you do it again. The key point here is to listen and copy as quickly as you can, until you feel that you speak exactly as the speaker.
Đến một thời điểm, bạn sẽ bắt đầu nhận ra nếu như bản chất của việc nghe tốt là biến các từ “lạ và quen” thành “quen thuộc”, thì bản chất của việc nói tốt là bạn dùng thành thạo các mẫu câu. Và điều này không phụ thuộc vào việc bạn đi học thêm ở lớp tiếng Anh, hay tựhọc.
There will be a time, you begin to realize that if the essence of good listening is transforming words from “SF” area to “F” area, then the nature of well-spoken English is that you master the phrases. This does not depend on studying in an English center or studying at home.
Tôi không phủ nhận việc bạn tới các lớp giao tiếp tiếng Anh, chúng có lợi ích riêng. Nhưng với thời lượng 2 tiếng, cứ cho là giáo viên cho bạn luyện nói 20 mẫu câu khác nhau, thì bạn chỉ dành khoảng 6 phút cho một mẫu câu. Thực tế chắc chắn ít hơn, vì lớp còn nhiều hoạt động khác, mà bạn cũng đ}u thể nói liên tục, nên nhiều lắm cũng chỉ 2 phút/mẫu câu. Quá ít để thành phản xạ. Điều này giải thích tại sao nhiều người mài mà không nói được tốt tiếng Anh.
I’m not against going to an English center; it has its own benefits. If your English teacher gives you 20 phrases to practice in 2 hours, you will spend 120 / 20 = 6 minutes per phrase (mpp). In reality, it’s less than 6mpp because there are many activities in the classroom, and you cannot speak continuously, so I believe the real amount of time for each phrase is maximum 2 mpp. Too little to master it. It explains why people are not improving their speaking skill.
Lợi thế của cách học du kích này là bạn có thể thực hiện liên tục, mọi lúc, mọi nơi, chỉ với một cai di động nghe được MP3. Tốc độ nói của các diễn giả khoảng 100 từ/phút. Nếu một mẫu câu có 10 từ, thì 1 phút bạn sẽ nghe 10 mẫu câu. Vậy nếu bạn dành 100 phút để nghe và nhại theo một clip 1 phút, thì bạn đã dành 100/10 = 10 phút để luyện một mẫu câu. Gấp 5 lần so với tính toán khi học ở lớp giao tiếp bên trên.
The advantage of this method is that you can do it continuously anytime, anywhere you like with an MP3 device. The average speaker’s speed is around 100 wpm (words per minute). If there are around 10 words in a phrase (or sentence), then in one minute watching a presentation clip, you learn 10 phrases. If you spend 100 minutes copying a one- minutespeech, the result will be 10 mpp, more than five times the method above.
Một lần nữa, tôi không phủ nhận việc bạn nên tới các lớp giao tiếp tiếng Anh, điều này có lợi ích riêng của nó, lợi ích là gì thì cac trung tâm lúc nào cũng rao giảng rồi nên tôi không lặp lại. Tôi chỉ muốn nóinếu bạn biết phương pháp và quyết tâm tự học, thì không gì là không thể.
Once again, I don’t oppose any English class that teaches speaking skills, they have their own benefits. And I don’t need to remind you of their benefits. I just said that if you have determination, and you have a method, nothing is impossible!
Nếu áp dụng cách này cho các clip bạn yêu thích, nó sẽ giúp bạn gia tăng sự tự tin khi nói chuyện về các chủ đề đó. Còn nếu bạn muốn giao tiếp tốt, hãy Google từ khóa “1000 common English phrases” – bạn sẽ có trong tay 1000 câu tiếng Anh thông dụng, hoàn toàn FREE!
If you apply this method to your favourite clips, it will boost your confidence when you talk about those topics in English. If you just want to improve your communication skills in daily life, just Google “1000 common English phrases” - you will have them totallyFREE!
Bật mí cho bạn biết, đây cũng là mẹo giúp tôi tự tin thuyết trình đầy cảm hứng trước cả trăm người. Ngày xưa tôi với một đồng nghiệp đã vác laptop ra ven sông Hồng, bật clip của một nhà vô địch diễn thuyết thế giới lên. Sau đó hai người tay chân thì khua loạn xạ, còn mồm thì cứ bắt chước y hệt những gì vị diễn giả ấy nói, một cảm giac vô cùng sung sướng.
One secret: this is also a tip that helps me present well before hundreds of people. There was a time I brought my laptop to the riverside of Red River with my old colleague. We played a clip of a world champion in public speaking, then copied exactly what he did: from hand movements to what he said. It was such a wonderful moment!
Có thể bạn sẽ lựa chọn không đến các lớp dạy giao tiếp, nhưng bạn vẫn cần một môi trường để khẳng định trình độ tiếng Anh của mình. Đó có thể là Toastmasters, một câu lạc bộ (CLB) diễn thuyết uy tín, hoàn toàn bằng tiếng Anh, có cả người nước ngoài.
You may decide that you don’t need an English class, but you still need an environment that helps you test your skills. I recommend Toastmasters, an international presentation club with many foreign members.
Bản thân tôi có lập một CLB mang tên Anyone Can Inspire để giúp các bạn trẻ tự tin thuyết trình. CLB có cả phiên bản tiếng Anh và tiếng Việt. Đặc biệt với phiên bản tiếng Anh, khi bạn nói sai hoặc bí không biết cách diễn đạt, sẽ có giảng viên hỗ trợ. Và điều đặc biệt là văn hóa CLB không cho phép ai được chê bấtcứ điều gì mà chỉ tập trung vào khen ngợi, nên sự tự tin của thành viên gia tăng mauchóng.
We have a club named Anyone Can Inspire (ACI) with two versions, one in Vietnamese, and the other in English. When presenting, If you cannot describe something in English, We will help you immediately. The most interesting thing is that the rules of this club don’t let people criticize; everyone must give compliments, so the confidence of members skyrockets!
Tóm lại, hãy như những đứa bé. Nghe thật nhiều, bắt chước thật nhiều, nói thật nhiều. Đừng sợ sai, hãy biến lỗi sai thành người thầy của bạn, và trở thành một OuchMaster. Đọc tới đây, có thể bạn đã tự tin hơn với việc nghe và nói rồi, vậy việc đọc thì sao? Câu trả lời nằm ở phần tiếp theo.
In conclusion, be a child. Listen more, speak more, copy more. Don’t be afraid, let the mistakes become your great teachers, and you will be an OuchMaster. Till now, you may be confident with listening and speaking: how about reading? The answer is just ahead, keep going!
Vậy là Phần 2 của 7 cách học tiếng anh du kích đã kết thúc phần 3 chúng tôi sẽ gởi đến quý đọc giả về phần 3 : Đừng bỏ phí cuốn sách bạnthíchmời quý đọc giả đón xem và ủng hộ trung tâm ngoại ngữluyện thi chứng chỉ tiếng anh a2 nhé Thân Ái