- Tham gia
- 21/8/2012
- Bài viết
- 11.918
Mặc dù được dự đoán sẽ vượt qua Mỹ để trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới trong năm 2014 nhưng theo những con số thống kê mà trang The Richest thu thập được, Trung Quốc vẫn chỉ là nền kinh tế giàu thứ hai thế giới.
Trong lịch sử và ngay cả ngày nay, tiền tệ vẫn là chỉ số quan trọng để đánh giá độ lớn của nền kinh tế, quyền lực và tính bền vững của một quốc gia.
Phần lớn các nước tiên tiến và có sức ảnh hưởng nhất thế giới đều là những nước giàu có. Tuy nhiên, dù rất giàu, tại những nước này vẫn không thể tránh khỏi tình trạng chênh lệch giàu nghèo và các vấn đề xã hội phát sinh. Vì vậy, giàu nhất không có nghĩa là tốt nhất.
Theo số liệu từ Ngân hàng Thế giới, 12 nền kinh tế lớn nhất thế giới chiếm 2/3 giá trị của nền kinh tế toàn thế giới. Rõ ràng điều này sẽ dẫn đến sự phân phối không đồng đều trên sân chơi quốc tế.
The Richest đã xếp hạng 10 quốc gia giàu nhất đầu năm 2014 dựa trên quy mô của nền kinh tế được xác định bởi sức mua tính theo giá trị của đồng đô la Mỹ.
Các số liệu đặc trưng dưới đây được thu thập bởi CNN từ các nguồn Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) và dự báo Triển vọng kinh tế thế giới (World Economic Outlook) cũng của IFM.
Ngoài ra, The Richest cũng đưa ra so sánh về GDP bình quân đầu người của các quốc gia trên dựa vào dữ liệu từ CIA World Factbook. Đồng thời, trang này cũng nhấn mạnh sự bất bình đẳng về thu nhập ở mỗi nước "mang danh nghĩa giàu" bằng cách xác định tỷ lệ phần trăm số người sống dưới mức nghèo khổ tại mỗi nước.
GDP: 17,5 nghìn tỷ USD
GDP đầu người: 52.800 USD (xếp vị trí 14/228 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới)
Tỷ lệ dân số sống dưới mức đói nghèo: 15,1% (2010)
GDP: 10 nghìn tỷ USD
GDP đầu người: 9.000 USD (xếp vị trí 121/228 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới)
Tỷ lệ dân số sống dưới mức đói nghèo: 6,1% (2013)
GDP: 4,8 nghìn tỷ USD
GDP đầu người: 37.100 USD (xếp vị trí 36/228 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới)
Tỷ lệ dân số sống dưới mức đói nghèo: 16% (2010)
GDP: 3,9 nghìn tỷ USD
GDP đầu người: 39.500 USD (xếp vị trí 29/228 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới)
Tỷ lệ dân số sống dưới mức đói nghèo: 15,5%
GDP: 2,9 nghìn tỷ USD
GDP đầu người: 35.700 USD (xếp vị trí 39/228 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới)
Tỷ lệ dân số sống dưới mức đói nghèo: 7,9%
GDP: 2,8 nghìn tỷ USD
GDP đầu người: 27.300 USD (xếp vị trí 34/228 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới)
Tỷ lệ dân số sống dưới mức đói nghèo: 16,2%
GDP: 2,2 nghìn tỷ USD
GDP đầu người: 12.100 USD (xếp vị trí 105/228 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới)
Tỷ lệ dân số sống dưới mức đói nghèo: 21,1%
GDP: 2,2 nghìn tỷ USD
GDP đầu người: 29.600 USD (xếp vị trí 51/228 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới)
Tỷ lệ dân số sống dưới mức đói nghèo: 29,9%
GDP: 2,1 nghìn tỷ USD
GDP đầu người: 18.100 USD (xếp vị trí 77/228 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới)
Tỷ lệ dân số sống dưới mức đói nghèo: 11%
GDP: 2 nghìn tỷ USD
GDP đầu người: 4.000 USD (xếp vị trí 169/228 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới)
Tỷ lệ dân số sống dưới mức đói nghèo: 29,8%
Vn thứ mấy nhỉ? =.=
Trong lịch sử và ngay cả ngày nay, tiền tệ vẫn là chỉ số quan trọng để đánh giá độ lớn của nền kinh tế, quyền lực và tính bền vững của một quốc gia.
Phần lớn các nước tiên tiến và có sức ảnh hưởng nhất thế giới đều là những nước giàu có. Tuy nhiên, dù rất giàu, tại những nước này vẫn không thể tránh khỏi tình trạng chênh lệch giàu nghèo và các vấn đề xã hội phát sinh. Vì vậy, giàu nhất không có nghĩa là tốt nhất.
Theo số liệu từ Ngân hàng Thế giới, 12 nền kinh tế lớn nhất thế giới chiếm 2/3 giá trị của nền kinh tế toàn thế giới. Rõ ràng điều này sẽ dẫn đến sự phân phối không đồng đều trên sân chơi quốc tế.
The Richest đã xếp hạng 10 quốc gia giàu nhất đầu năm 2014 dựa trên quy mô của nền kinh tế được xác định bởi sức mua tính theo giá trị của đồng đô la Mỹ.
Các số liệu đặc trưng dưới đây được thu thập bởi CNN từ các nguồn Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) và dự báo Triển vọng kinh tế thế giới (World Economic Outlook) cũng của IFM.
Ngoài ra, The Richest cũng đưa ra so sánh về GDP bình quân đầu người của các quốc gia trên dựa vào dữ liệu từ CIA World Factbook. Đồng thời, trang này cũng nhấn mạnh sự bất bình đẳng về thu nhập ở mỗi nước "mang danh nghĩa giàu" bằng cách xác định tỷ lệ phần trăm số người sống dưới mức nghèo khổ tại mỗi nước.
1. Mỹ
GDP: 17,5 nghìn tỷ USD
GDP đầu người: 52.800 USD (xếp vị trí 14/228 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới)
Tỷ lệ dân số sống dưới mức đói nghèo: 15,1% (2010)
2. Trung Quốc
GDP: 10 nghìn tỷ USD
GDP đầu người: 9.000 USD (xếp vị trí 121/228 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới)
Tỷ lệ dân số sống dưới mức đói nghèo: 6,1% (2013)
3. Nhật Bản
GDP: 4,8 nghìn tỷ USD
GDP đầu người: 37.100 USD (xếp vị trí 36/228 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới)
Tỷ lệ dân số sống dưới mức đói nghèo: 16% (2010)
4. Đức
GDP: 3,9 nghìn tỷ USD
GDP đầu người: 39.500 USD (xếp vị trí 29/228 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới)
Tỷ lệ dân số sống dưới mức đói nghèo: 15,5%
5. Pháp
GDP: 2,9 nghìn tỷ USD
GDP đầu người: 35.700 USD (xếp vị trí 39/228 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới)
Tỷ lệ dân số sống dưới mức đói nghèo: 7,9%
6. Anh
GDP: 2,8 nghìn tỷ USD
GDP đầu người: 27.300 USD (xếp vị trí 34/228 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới)
Tỷ lệ dân số sống dưới mức đói nghèo: 16,2%
7. Brazil
GDP đầu người: 12.100 USD (xếp vị trí 105/228 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới)
Tỷ lệ dân số sống dưới mức đói nghèo: 21,1%
8. Italy
GDP: 2,2 nghìn tỷ USD
GDP đầu người: 29.600 USD (xếp vị trí 51/228 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới)
Tỷ lệ dân số sống dưới mức đói nghèo: 29,9%
9. Nga
GDP: 2,1 nghìn tỷ USD
GDP đầu người: 18.100 USD (xếp vị trí 77/228 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới)
Tỷ lệ dân số sống dưới mức đói nghèo: 11%
10. Ấn Độ
GDP: 2 nghìn tỷ USD
GDP đầu người: 4.000 USD (xếp vị trí 169/228 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới)
Tỷ lệ dân số sống dưới mức đói nghèo: 29,8%
Vn thứ mấy nhỉ? =.=
Hiệu chỉnh bởi quản lý: