Tư vấn khi nào phải uống thuốc tiểu đường?

diabetna

Thành viên
Tham gia
17/11/2022
Bài viết
16

Tư vấn khi nào phải uống thuốc tiểu đường?​

Bệnh tiểu đường là căn bệnh mãn tính cần phải điều trị hàng tháng, hàng năm. Uống thuốc được xem là một trong những cách hiệu quả nhất giúp hạ và ổn định đường huyết. Vậy khi nào cần phải uống thuốc tiểu đường? Tham khảo bài viết dưới đây chúng tôi sẽ giải đáp cho các bạn những thắc này một cách chi tiết nhất!
Theo các chuyên gia khuyến cáo thì bệnh nhân tiểu đường cần uống thuốc đúng giờ, đúng liều lượng để giúp mang lại hiệu quả điều trị. Vì nếu dùng thuốc không theo giờ cố định có thể dẫn đến tình trạng tăng, hạ đường huyết bất thường gây nguy hiểm đến tính mạng.
khi-nao-phai-uong-thuoc-tieu-duong-4.jpg

Thuốc điều trị tiểu đường hết sức cần thiết giúp ổn định đường huyết hỗ trợ bảo vệ sức khỏe.

Khi nào phải uống thuốc tiểu đường?

Tùy từng thể trạng của bệnh nhân và giai đoạn tiến triển của bệnh tiểu đường mà các bác sĩ sẽ chỉ định khi nào phải uống thuốc tiểu đường. Cụ thể như sau:
  • Đối với các bệnh nhân tiểu đường tuýp 1, việc điều trị bằng tiêm insulin là bắt buộc và nó sẽ được thực hiện ngay khi vừa phát bệnh. Và người bệnh xác định sẽ gắn bó sử dụng dùng insulin suốt đời.
  • Đối với bệnh nhân tiểu đường tuýp 2 hay tiểu đường thứ phát trong giai đoạn đầu bệnh nhân có thể không cần dùng thuốc. Giai đoạn này bệnh mới xuất hiện còn ở mức độ nhẹ, nên căn cứ vào chỉ số đường huyết mà bác sĩ sẽ chỉ định dùng thuốc hay không.
  • Đối với phụ nữ mắc tiểu đường thai kỳ, các bác sĩ sẽ cân nhắc cho mẹ bầu sử dụng thuốc hoặc insulin tùy theo thể trạng. Và mẹ bầu cần tuyệt đối tuân thủ chỉ định của bác sĩ tránh ảnh hưởng đến sức khỏe của thai nhi.
khi-nao-phai-uong-thuoc-tieu-duong-3.jpg

Uống thuốc điều trị tiểu đường cần đúng lúc, đúng thời điểm.

Cách sử dụng một loại thuốc tiểu đường phổ biến

Thông thường, các loại thuốc điều trị tiểu đường sẽ được khuyến cáo nên dùng trước bữa ăn khoảng 30 phút đối với những loại có tác dụng nhanh và trước 60 phút mới các loại thuốc có tác dụng chậm. Việc uống thuốc quá xa bữa ăn có thể dẫn đến việc bị tụt đường huyết nên các bạn cần phải đọc kỹ hướng dẫn sử dụng và nghe theo chỉ định của bác sĩ.
Dưới đây là cách sử dụng một số loại thuốc tiểu đường phổ biến cho các bạn tham khảo:
Nhóm thuốc Sulfonylureas:
Nhóm thuốc này nên uống trước khi ăn 15 – 30 phút. Trong đó loại thuốc có tên Diamicron MR chỉ nên uống 1 lần duy nhất vào buổi sáng.
Nhóm thuốc Metformin: Nhóm thuốc này được khuyến cáo sử dụng bằng đường uống sau khi ăn để tránh tác dụng phụ của thuốc tác động lên trên đường tiêu hóa.
Nhóm thuốc Thiazolidinediones: Loại này có thể uống trước hoặc sau khi ăn.
Nhóm thuốc Acarbose: Nhóm thuốc này được sử dụng uống vào đầu mỗi bữa ăn hoặc ăn cùng với miếng ăn đầu tiên.
Nhóm thuốc ức chế DPP-4: Nhóm thuốc này có thể sử dụng uống trước hoặc sau khi ăn.
Nhóm thuốc ức chế đồng vận chuyển Glucose – Natri ở thận: Nhóm thuốc này nên được uống vào buổi sáng trước khi ăn.
khi-nao-phai-uong-thuoc-tieu-duong-2.jpg

Thuốc Tây trị tiểu đường tuy có tác dụng nhanh nhưng lại tiềm ẩn nhiều tác dụng phụ.

Một số tác dụng phụ thường gặp khi sử dụng thuốc tiểu đường

Mặc dù dùng thuốc Tây có thể hạ đường huyết rất nhanh. Nhưng nếu sử dụng trong một thời gian dài sẽ gây ra nhiều tác dụng phụ cho sức khỏe như:
– Ảnh hưởng tới gan thận đây là tác dụng phụ khá phổ biến của nhóm thuốc Metformin. Loại thuốc này sẽ làm cho men gan tăng cao và tình trạng suy thận sẽ bị diễn biến xấu đi.
– Gây hạ đường huyết bất thường do tác dụng phụ của thuốc hạ đường huyết. Nên để hạn chế tình trạng này, bệnh nhân cần phải uống thuốc sau bữa ăn và tránh ăn kiêng hoặc tập luyện quá sức.
– Rối loạn tiêu hóa: Do ảnh hưởng của glucophage có trong thuốc tiểu đường sẽ gây ra triệu chứng đầy bụng và tiêu chảy.
– Dị ứng: Một số bệnh nhân khi dùng thuốc điều trị tiểu đường có thể xuất hiện tình trạng dị ứng, mẩn đỏ, nổi mề đay…Trường hợp nặng còn gây ra sốc phản vệ ảnh hưởng đến tính mạng bệnh nhân.
Vì tiểu đường là căn bệnh mãn tính nên bệnh nhân xác định phải điều trị lâu dài. Do đó, các bạn cần phải cân nhắc khi sử dụng bất cứ loại thuốc nào. Hiện nay, các chuyên gia khuyến cáo bệnh nhân nên sử dụng thảo dược thiên nhiên để hỗ trợ tiểu đường sẽ an toàn hơn cho sức khỏe.

Những biện pháp điều trị tiểu đường không dùng thuốc

Mặc dù thuốc điều trị tiểu đường Tây Y có khả năng điều trị nhanh, hiệu quả. Nhưng nó cũng không tránh được các tác dụng phụ không mong muốn nếu sử dụng trong thời gian dài. Do đó, bệnh nhân tiểu đường cần phải tìm cách trị tiểu đường không phụ thuộc vào thuốc để hạn chế những tác hại cho sức khỏe về lâu về dài. Dưới đây là một số biện pháp trị tiểu đường không cần dùng thuốc cho các bạn khoa học:
khi-nao-phai-uong-thuoc-tieu-duong-1.png

Xây dựng chế độ ăn uống lành mạnh

Bệnh nhân tiểu đường lưu ý tuyệt đối không được bỏ bữa, nên ăn nhiều bữa mỗi ngày để cung cấp đủ năng lượng cho cơ thể. Một số lời khuyên tốt về việc xây dựng thực đơn dinh dưỡng cho bệnh nhân tiểu đường:
  • Tăng cường ăn rau xanh để bổ sung vitamin và chất xơ.
  • Ăn nhạt, giảm muối để hạn chế nguy cơ biến chứng ở thận.
  • Sử dụng các loại dầu thực vật thay thế mỡ động vật.

Tăng cường tập thể dục thể thao

Việc tập thể dục thể thao hàng ngày không chỉ giúp nâng cao sức khỏe mà còn kích thích khả năng chuyển hóa trong cơ thể. Lượng đường sẽ được tiêu thụ một cách hiệu quả nên không bị dư thừa đường huyết. Theo các bác sĩ cho biết mỗi ngày bệnh nhân tiểu đường chỉ nên dành 30 – 45 phút mỗi ngày để vận động bằng cách đạp xe, đi bộ, bơi lội có thể giảm nguy cơ biến chứng tiểu đường lên đến 30%.
khi-nao-phai-uong-thuoc-tieu-duong.png

Tập thể dục thể thao nâng cao sức khỏe và kiểm soát cân nặng hiệu quả.

Giảm cân và kiểm soát cân nặng

Thừa cân béo phì cũng chính là yếu tố lớn dẫn đến nguy cơ mắc bệnh tiểu đường. Vì thừa cân có thể dẫn đến tình trạng cơ thể kháng insulin, mất đi khả năng điều hòa đường huyết và làm cho lượng đường trong máu tăng vọt. Việc giảm cân và kiểm soát chế độ ăn uống lành mạnh tại nhà sẽ giúp các bạn hỗ trợ điều trị tiểu đường hiệu quả không cần dùng thuốc.

Sử dụng các dược liệu hỗ trợ điều trị tiểu đường

Một cách khác được sử dụng để chữa bệnh tiểu đường không cần dùng thuốc đó là việc sử dụng các cây thuốc nam có tác dụng ổn định đường huyết. Một số thảo dược thiên nhiên có tác dụng hỗ trợ điều trị tiểu đường như: dây thìa canh, câu kỷ tử, giảo cổ lam…Do đó, các bạn có thể sử dụng loại thảo dược này thay vì dùng thuốc để hạn chế tác dụng phụ của thuốc Tây.
tieu-duong-nen-uong-la-gi-1.jpg

Dây thìa canh của Nam Dược giúp hỗ trợ điều trị tiểu đường hiệu quả.
Tuy nhiên, bệnh nhân nên lưu ý nếu sử dụng dược liệu điều trị đái tháo đường thì cần sử dụng những loại dược liệu được trồng theo tiêu chuẩn. Hiện nay ở Việt Nam mới có vùng trồng dược liệu dây thìa canh tại Hải Hậu, Nam Định đạt chuẩn quốc tế. Nghiên cứu khoa học đã chỉ ra dây thìa canh có hàm lượng hoạt chất cao gấp 2.4 lần so với dây thìa canh bình thường nên giúp hỗ trợ hạ đường huyết và ổn định đường huyết rất tốt. Bên cạnh đó, bệnh nhân vẫn cần duy trì kết hợp sử dụng thêm các loại thuốc điều trị tiểu đường để giúp cải thiện tình trạng và ngăn chặn biến chứng tiểu đường hiệu quả.
Trên đây, chúng tôi đã giúp các bạn giải đáp thắc mắc: “Khi nào phải uống thuốc tiểu đường”. Hy vọng các bạn sẽ tìm được câu trả lời hữu ích để lựa chọn được phương pháp điều trị bệnh tiểu đường thích hợp nhất.
————————————————————————–
TPBVSK DIABETNA – SẢN PHẨM ĐƯỢC TIN DÙNG SỐ 1 VIỆT NAM TRONG DÒNG THẢO DƯỢC CHIẾT XUẤT TỪ DÂY THÌA CANH SẠCH CHUẨN QUỐC TẾ GACP CHO NGƯỜI TIỂU ĐƯỜNG (*)
sp-new-300x225.png
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Diabetna được chiết xuất từ Dây thìa canh đạt chứng nhận GACP-WHO (Thực hành tốt nuôi trồng và thu hái dược liệu) và được chuyển giao chính thức từ công trình nghiên cứu cấp bộ về nguyên liệu Dây thìa canh.

  • Hỗ trợ làm giảm đường huyết, hỗ trợ giảm HbA1c
  • Hỗ trợ giảm nguy cơ biến chứng của tiểu đường
(*) Được bạn đọc Tạp chí kinh tế Việt Nam và người tiêu dùng bình chọn là sản phẩm dịch vụ tin dùng Việt Nam 2020
 
×
Quay lại
Top