Phòng thông tin, các loại súng

ukm



hinh-1-1453447514233-10-0-532-1024-crop-1453447574707.jpg



Barrett M99 được coi là một trong những khẩu súng bắn tỉa sử dụng đạn 12,7 mm uy lực và chính xác nhất thời điểm hiện tại.

+>Thiết kế đơn giản với độ tin cậy cao

Barrett đã từng rất thành công với mẫu súng bắn tỉa Barrett M82 có uy lực cực mạnh cùng khả năng bắn bán tự động chuẩn xác.

Rất nhanh chóng, “con quái vật” này đã được Thủy quân lục chiến Mỹ đưa vào sử dụng với tên gọi M107, nhiều quốc gia khác cũng trang bị nó trong vai trò là súng bắn tỉa chống khí tài tiêu chuẩn.

Không dừng lại, Barrett muốn cách tân các khẩu súng bắn tỉa của mình thành một cái gì đó độc đáo nhưng vẫn đảm bảo yếu tố hoạt động tin cậy trong mọi điều kiện chiến đấu. Kết quả khẩu M99 đã ra đời năm 1999, đây là một thành công khác của công ty Barrett.


Khác một chút với mẫu M82 trước đó, khẩu M99 tập trung vào các yếu tố: độ tin cậy, chính xác và mạnh mẽ, không đề cao khả năng bắn nhanh. Dễ nhận thấy thiết kế của M99 có dạng ống chạy từ nòng đến báng khá đơn giản và không được “hầm hố” như những "người anh em".

M99 được chia là 3 phiên bản với các thông số khác nhau. Gọn gàng nhất là khẩu có nòng 635 mm, chiều dài tổng thể 1.100 mm, khối lượng 9 kg. Phiên bản nòng 740 mm có chiều dài tổng thể 1.200 mm, nặng 10 kg. Phiên bản còn lại sở hữu nòng 810 mm với chiều dài tổng thể 1.300 mm và nặng 11 kg.

Đây có thể coi là những thông số rất tốt đối với một khẩu súng bắn tỉa hạng nặng hoặc chống khí tài, nhất là về chỉ số cân nặng.

Phần trung tâm của súng là một khối hợp kim nhôm series 7000 khá lớn và chắc chắn, được làm rỗng bên trong để gắn nòng và các bộ phận của máy súng.

Đặc biệt, một vài bộ phận khác cũng được gia cố thép và xử lý bằng các kỹ thuật đặc biệt để tăng cường khả năng chịu nhiệt cũng như áp lực lớn của đạn 12,7 mm.

Cạnh phải của Barrett M99

Nòng súng được rèn bằng nguội bằng thép cứng và có vòng đời rất lớn. Phiên bản nòng dài nhất dùng nòng nặng đúc đặc, 2 biến thể còn lại có rãnh dọc thông thường như nhiều khẩu súng bắn tỉa khác.

Tất cả biến thể sử dụng đạn 12,7 mm đều được cắt rãnh theo tỷ lệ 1:384 mm; một tỷ lệ được gọi là tối ưu cho đầu đạn 12,7 mm.

Đầu nòng của M99 mặc định trang bị một ống h.ãm nảy hình mũi tên đặc trưng của Barrett. Ống h.ãm nảy có cơ chế thoát khí qua 3 tầng xiên góc về phía sau, giúp giảm bớt lượng khí nén thoát ra trong quá trình đạn rời khỏi nòng, khiến độ giật giảm đi đáng kể.

Barrett M99 sử dụng cơ chế nạp đạn bolt-action khác hẳn với kiểu bán tự động của M82. Cơ chế này cho độ chính xác vượt trội người “tiền bối”, bên cạnh đó là độ tin cậy tăng cao cũng như khả năng hoạt động bền bỉ và dễ bảo trì sửa chữa hơn.

Thiết kế bullpup có tác dụng tối ưu hóa kích thước của súng trong khi vẫn đảm bảo nòng dài hợp lý. Báng súng dạng rỗng được đúc liền với thân là nơi chứa thoi nạp đạn cũng như nơi chứa đạn. Cần lên đạn của M99 có kích thước lớn để xạ thủ thao tác dễ dàng hơn.

Súng bắn tỉa Barrett M99 bên cạnh súng carbine M4A1

Thao tác tháo lắp M99 cũng vô cùng đơn giản hệt như cấu tạo của khẩu súng này. Các bộ phận được gắn với nhau bằng 3 đinh ghim, việc tháo súng không cần thêm bất kỳ dụng cụ nào.

Tất cả những gì xạ thủ phải làm là quay cần lên đạn hướng lên trên. Rút 1 đinh ghim ở phía trước vành bao cò và 2 phía sau báng. Rút phần máy bao gồm cả tay nắm và cò ra; sau đó kéo báng được gắn liền với ống chứa thoi dẫn đạn ra; cuối cùng là lấy thoi dẫn đạn thép thiết kế theo kiểu S7.

M99 thường đi kèm với ray Picatinny M1913 dài 350 mm được xử lý nhiệt và hàn chết phía trên. Vì vậy súng tương thích tốt với hầu hết các loại ống ngắm của Mỹ và phương Tây, đặc biệt là những ống ngắm tầm xa, giúp tăng tầm bắn hiệu quả lên đến 2 km.

Phụ kiện khác của M99 là một chân chống chữ V được gập dọc theo thân súng, khi bắn chân chống sẽ được mở ra giúp súng đứng vững hơn. Vì M99 không còn đường ray nào khác nên gần như không thể trang bị thêm phụ kiện cho súng.

Cò súng có thể điều chỉnh lực nhấn cho phù hợp, súng cũng có khóa an toàn ở bên trong theo cơ chế đòn bẩy và điều khiển thông qua một chốt xoay thiết kế thuận cả hai tay của xạ thủ.

“Vua tầm xa” với thiết kế không hộp tiếp đạn

Đạn 0,416 Barrett; 0460 Steyr và 12,7 mm NATO

Điểm độc đáo của M99 so với nhiều khẩu súng bắn tỉa khác là nó không hề có hộp tiếp đạn. Thay vì chứa đạn trong băng, xạ thủ phải mở khóa nòng, nạp đạn vào khe bên phải và đóng khóa nòng lại. Đây là nhược điểm của M99 vì làm giảm tốc độ bắn đi rất nhiều.

Tuy nhiên do không có hộp tiếp đạn, M99 sẽ có trọng tâm hoàn hảo hơn và khẩu súng trở nên đơn giản, dễ tì vào vai để bắn và không bị cấn. Thiết kế mà M99 hướng đến là một khẩu súng hoạt động ở cự ly trên 1.000 m, thậm chí là trên 2.000 m nên việc xử lý nhanh không quá cần thiết.

Cũng cần nhấn mạnh rằng M99 đề cao sức mạnh và độ chính xác, nên thiết kế bullpup cộng với việc không có hộp tiếp đạn sẽ đảm bảo mục tiêu mà Barrett đưa ra.

Một nhân viên cảnh sát đang sử dụng Barrett M99 trong diễn tập

Một xạ thủ đã từng thực hiện 5 phát bắn với độ chụm 10,3 cm ở khoảng cách 904 m. Đây có thể coi là một kỷ lục của súng bắn tỉa sử dụng đạn 12,7 mm NATO.

Không dừng lại ở đó, với các xạ thủ yêu cầu độ chính xác cao hơn, Barrett cung cấp cho họ các loại nòng với tỷ lệ xoắn 1:304 mm sử dụng loại đạn đặc biệt 0,416 Barrett cho độ chính xác vượt trội.

Barrett M99 đã tỏ ra là một vũ khí tuyệt vời khi kết hợp được nhiều yếu tố trong một khẩu súng bắn tỉa: cơ động với khối lượng chỉ 11 kg, tin cậy, chính xác và có thể xử lý mục tiêu trong khoảng cách lên đến hơn 2.000 m.

 
300px-SKS_Flickr.jpg

Súng CKC * Chiều dài súng: 1,21 m dài hơn cả M16 * Chiều dài nòng: 0,521 m * Trọng lượng: 3,85 kg * Cỡ đạn: 7,62x39 mm * Tốc độ đạn ra khỏi nòng: 735 m/s * Hệ thống nạp đạn: nạp đạn từng viên * Tầm bắn hiệu quả: 200 đến 400m * Tầm hoạt động tối đa (lý thuyết): 1.000m (1 km)
 
300px-Mosin_Nagant_series_of_rifles.jpg

Súng trường Mosin (tiếng Nga: Винтовка Мосина), còn được gọi làMosin Nagant trong các tài liệu phương Tây và được gọi là K44Việt Nam, là loại súng trường lên đạn từng viên, không tự động từng được sử dụng bởi quân đội Đế quốc Nga từ năm 1891, Hồng Quân Liên Xô và các nước Đông Âu cho đến tận những năm 1960 và hiện vẫn đượcQuân đội Nhân dân Việt Nam sử dụng. Súng dùng đạn súng trường chiến đấu tiêu chuẩn 7,62x54mmR.
Thiết kế ban đầu[sửa | sửa mã nguồn]

Trong Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ, binh sĩ Nga được trang bị loại súng trường lên đạn thủ công Berdan trong khi binh sĩ Thổ Nhĩ Kỳ được trang bị súng trường Winchester bắn liên tục khiến cho phía Nga bị thương vong lớn. Các chỉ huy chiến trường của Nga trước tình hình đó đã yêu cầu hiện đại hóa quân đội. Trong nỗ lực hiện đại hóa này, thiết kế củađại úy Sergei Ivanovich Mosin và thiết kế của một người BỉLéon Nagant đã được chấp nhận và kết hợp thành mẫu súng trường dùng đạn cỡ 7,62 vào năm 1891. Việc sản xuất bắt đầu được tiến hành từ năm 1892 tại cả Nga và Pháp.
  • Cỡ nòng 7,62mm, nòng súng dài 730mm, toàn bộ súng dài 1,533m (bao gồm cả lưỡi lê), nặng trên duới 4,0 kg;
  • Tốc độ bắn 10 phát/phút (đối với xạ thủ giỏi), sơ tốc đầu đạn 865 m/s nhờ nòng súng dài, đường đạn ngoài xa nhất 3.000m, tầm bắn (trên thước ngắm) 1.000m, tầm bắn hiệu quả 800 m. Dùng được nhiều loại đạn cỡ 7,62x54mmR. Khi sử dụng kính ngắm quang học và loại đạn nặng, có liều phóng lớn, xạ thủ bắn tỉa có thể nâng tầm bắn có hiệu quả đến 1.200 m.
  • Đạn của súng có sức xuyên phá rất mạnh, có thể xuyên thủng tấm thép dày 18mm hoặc "xuyên táo" được 3-5 người (không có áo giáp chống đạn) nếu bắn ở cự ly dưới 300m. Tại Chiến dịch Krym-Sevastopol (1941-1942), nữ xạ thủ bắn tỉa nổi tiếng Lyudmila Mikhailovna Pavlichenko từng lập thành tích bắn "xuyên táo" hạ 3 lính Đức chỉ với 1 phát đạn ở cự ly 300 mét.
  • Là loại súng trường bắn phát một, lên đạn bằng khóa nòng thủ công, sử dụng hộp tiếp đạn đơn (khác với M1 Garand và súng SKSsử dụng hộp tiếp đạn đôi) chứa được 5 viên, đạn cỡ 7,62x54mm.
  • Súng rất dễ chế tạo nhờ cơ cấu hoạt động đơn giản, vật liệu làm súng dễ kiếm, không có nhiều công đoạn phải gia công phức tạp.
  • Tốc độ bắn chậm nhưng rất chính xác, bắn xa nên được còn sử dụng làm súng bắn tỉa, súng được lắp thêm ống ngắm quang học (PU, PE) bên sườn trái sử dụng để ngắm bắn rất hiệu quả. Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, các đơn vị bắn tỉa của Hồng Quân được phiên chế tới cấp sư đoàn, đều sử dụng Mosin-Nagant làm súng bắn tỉa. Đây là súng bắn tỉa có uy lực lớn nhất thời đó, hơn hẳn khẩu Karabiner 98k của Đức, M1903 SpringfieldM1 Garand của Hoa Kỳ.
  • Nhờ tầm bắn xa và đạn có uy lực mạnh, súng có thể dùng để bắn hạ máy bay ở độ cao thấp (bay ở độ cao vài trăm mét trở xuống). Trong chiến tranh Việt Nam, phi công Mỹ đã được khuyến cáo phải đề phòng súng trường K-44 trong tay dân quân Việt Nam, bởi nếu một viên đạn K-44 bắn trúng thùng nhiên liệu, buồng lái hoặc bộ phận điều khiển sẽ có thể làm máy bay rơi[1]
  • Nhược điểm: súng dài và nặng nề, thời gian lên đạn và nạp đạn lâu. Tuy nhiên những nhược điểm ở thời điểm nó ra đời không phải là vấn đề lớn, bởi vũ khí bộ binh thời đó hầu hết đều là súng trường bắn phát một. Phải tới sau Chiến tranh thế giới thứ hai, khi súng liên thanh trở nên phổ biến thì Mosin Nagant mới mất đi vai trò chủ lực của mình, tuy nhiên súng vẫn tiếp tục phục vụ trong vai trò súng bắn tỉa.
 
300px-Daewoo_K1A_SMG_at_Defense_Asia_2006_0.jpg

Daewoo K1 là súng sturmgewehr hiện đại đầu tiên được phát triển bởiCơ quan Phát triển Quốc phòng Hàn Quốc và sản xuất bởi S&T Daewoo. Loại súng này đã được thông qua và đưa vào sử dụng trong lực lượng quân đội Hàn Quốc năm 1981.
K1 dùng để thay thế các khẩu M16 sử dụng trong quân đội Hàn Quốc từ những năm 1970. Nhưng các khẩu Daewoo K2 tốt hơn xuất hiện từ năm 1987 đã bắt đầu thay thế các khẩu K1 trong việc sản xuất và đưa vào sử dụng.
Việc phát triển loại súng này bắt đầu từ năm 1978 sau khi ROKASWC(Chỉ huy các lực lượng đặc nhiệm quân đội của Hàn Quốc) đưa ra yêu cầu về một loại súng cơ động cũng như có hỏa lực tốt để thay thế các khẩu súng tiểu liên M3 của Hoa Kỳ vốn đã cũ. Nguyên mẫu thử nghiệm đã được giới thiệu năm 1980 và năm 1981 thì được đưa vào phục vụ. Năm 1982 phiên bản nâng cấp Daewoo K1A1 được thông qua và đưa vào sản xuất hàng loạt.
K1 sử dụng cơ chế nạp đạn bằng khí nén với hệ thống trích khí trực tiếp, dùng loại đạn 5.56x45mm NATO cũng như các hộp đạn rời dạng thẳng kiểu STANAG. Báng súng của loại súng này có thể đẩy vào và rút ra để tiết kiệm không gian. Hệ thống nhắm cơ bản là điểm ruồi nhưng cũng có các thanh răng để gắn các hệ thống nhắm khác.
Phiên bản đầu của K1 gặp các vấn đề như độ giật quá cao cũng như tiếng ồn và chớp sáng khi sử dụng. Nên phiên bản K1A1 đưa vào chế tạo năm 1982 đã tích hợp thêm bộ phận chống chớp sáng với 3 lỗ để hạn chế độ giật cũng như bổ sung thêm chế độ bắn ba viên để tăng độ chính xác. Tất cả các khẩu K1 được chế tạo trước đó đều được sửa chữa thành K1A1.
 
250px-Daewoo_K2_kzl.JPG

Daewoo K2súng trường tấn công của Quân đội Hàn Quốc. Được sản xuất bởi Daewoo. Phục vụ trong Quân đội Hàn Quốc từ năm 1987 đến nay. Được sử dụng trong chiến tranh Iraq, chiến tranh Afghanistan và cuộc đảo chính tại Fiji năm 2006. Bề ngoài, súng có nhiều điểm khá giống M16, nhưng K2 lại có cơ chế nạp đạn bằng khí nén với hệ thống trích khí dài giống các súng AK, SIG SG 550.
K2 là sự thay thế cho súng
M16A1 của Quân đội Hàn Quốc vào năm 1984. K2 được chính thức đưa vào sử dụng năm 1987. Phiên bản xuất khẩu có tên gọi là DR-100 và DR-200 (sử dụng loại đạn .223 Remington). DR-300 sử dụng loại đạn7.62x39mm.
 

Loại Súng tiểu liên
Nguồn gốc
23px-Flag_of_Belgium_%28civil%29.svg.png
Bỉ
Lược sử hoạt động
Trang bị
1991 - Nay
Sử dụng trong
Lược sử chế tạo
Năm thiết kế
1986–1990
Nhà sản xuất FN Herstal
Giai đoạn sản xuất 1990–nay
Thông số kỹ chiến thuật
Khối lượng
2,54 kg
Chiều dài 500 mm
Cỡ nòng 263 mm
Chiều rộng 55 mm
Chiều cao 210 mm
Đạn 5.7x28mm
Cơ cấu hoạt động Blowback
Tốc độ bắn 900 viên/phút
Sơ tốc
  • 850 m/s (SS90)
  • 715 m/s (SS190)
Tầm bắn hiệu quả 200 m
Tầm bắn xa nhất 1800 m
Cơ cấu nạp Hộp đạn 50 viên có thể tháo rời
Ngắm bắn Hệ thống nhắm chuẩn trực
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
FN P90 là một loại súng tiểu liên thuộc loại vũ khí phòng vệ cá nhân được thiết kế bởi nhà sản xuất vũ khí FN Herstal của Bỉ vào cuối thập niên 1980 và đầu thập niên 1990. Tên của vũ khí là viết tắt của dự án 90 (Project 90), dùng để xác định một hệ thống vũ khí mới cho năm 1990. P90 ban đầu được thiết kế như là một súng cầm tay nhỏ gọn nhưng mạnh mẽ cho những người lái xe, những người điều hành các nhóm phục vụ quân nhu, hỗ trợ nhân viên, lực lượng đặc nhiệm và các đơn vị chống khủng bố.

P90 có thiết kế báng súng nhỏ gọn, tay cầm làm bằng polymer và hợp kim gia cố. Vũ khí chứa một số tính năng cải tiến trong đó có băng đạn gắn phía trên và đạn 5.7x28mm còn biết với tên SS90 dành riêng cho loại súng này để có thể tăng khả năng xuyên thủng qua áo giáp hơn đạn của súng ngắn thông thường.

P90 hiện đang được sử dụng trong quân đội và lực lượng cảnh sát tại hơn 40 quốc gia trên toàn thế giới cũng như bởi hơn 200 đơn vị thực thi luật pháp cùng một số lực lượng bí mật tại Hoa Kỳ. Kiểu PS90 dùng trong thể thao này cũng trở nên phổ biến với các xạ thủ là dân thường.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thiết kế
P90 sử dụng cơ chế nạp đạn blowback với bolt đóng. Để giảm trong lượng và chiều dài P90 sử dụng thiết kế bullpup và khung cùng hầu hết các chi tiết làm bằng nhựa chịu lực. Hộp đạn chứa được 50 viên với hai hàng. Và để súng trở nên nhỏ nhất có thể P90 sử dụng thiết kế đặc hộp đạn nằm dọc trên thân súng với đạn được xếp nằm ngang theo chiều rộng của súng. Hộp đạn có một rãnh xoắn ốc ở đầu để viên đạn theo đó được đẩy xoay 90 độ xuống khoang chứa đạn.


Hộp đạn P90
Súng được thiết kế để bắn thuận cả hai tay. Khe nhả đạn của súng nằm ở bên dưới thân súng và phía sau cò súng để vỏ đạn không văng trúng mặt xạ thủ dù sử dụng tay nào. Nút chọn chế độ bằn nằm ngay dưới cò súng trong vòng bảo vệ để xạ thủ có thể điều chỉnh bằng cả hai tay. P90 không có báng phần nhô ra phía sau để nhả vỏ đạn cũng là phần tỳ vào vai xạ thủ để tiết kiệm không gian. Các bộ phận của súng được thiết kế theo kiểu từng khối để dễ dàng tháo ráp và bảo trì với bốn khối chính.

Hệ thống nhắm cơ bản của súng là hệ thống nhắm chuẩn trực với điểm ruồi dự phòng. Phiên bản P90 USG có hai thanh răng để gắn các hệ thống nhắm thích hợp.
 
AWM

German Army AWM-F, designated G22
Loại Súng trường bắn tỉa
Nguồn gốc
23px-Flag_of_the_United_Kingdom.svg.png
Anh Quốc
Lược sử hoạt động
Quốc gia sử dụng
Xem Sử dụng
Sử dụng trong Chiến tranh Afghanistan, chiến tranh Iraq
Lược sử chế tạo
Nhà sản xuất
Accuracy International
Thông số kỹ chiến thuật
Khối lượng
6.5 kg (14.3 lb) (.300 Winchester Magnum)
6.9 kg (15.1 lb) (.338 Lapua Magnum)
với tay cầm, giá đỡ và băng đạn trống
Chiều dài 1200 mm (47.2 in) (.300 Win. Mag.)
1230 mm (48.4 in) (.338 Lapua Magnum)
Cỡ nòng 660 mm (26 in) (.300 Win. Mag.)
686 mm (27 in) (.338 Lapua Magnum)
Đạn .300 Winchester Magnum
.338 Lapua Magnum
Cỡ đạn 7.62 x 56 mm
Cơ cấu hoạt động gạt-chốt
Sơ tốc 990 m/s (.300 Winchester Magnum)
850 m/s (.338 Lapua Magnum).
Tầm bắn hiệu quả 1.100 m (1.203 yd) (.300 Win. Mag.)
1.400 m (1.531 yd) (.338 Lapua Magnum)
Tầm bắn xa nhất 1.500 m (.300 Winchester Magnum)
1.550m (.338 Lapua Magnum)
Cơ cấu nạp Hộp đạn 5-viên có thể tháo rời
Ngắm bắn Schmidt & Bender PM II 6x42Schmidt & Bender PM II
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
AWM (viết tắt của cụm từ Arctic Warfare Magnum) là một loại súng trường bắn tỉa được dùng trong quân sự. Cụm từ Arctic Warefare có nghĩa chiến tranh vùng cực bắc; và Magnum là tên loại đạn mà súng sử dụng. Nó cũng thường được biết đến với cái tên AWSM (Arctic Warfare Super Magnum). Súng do hãng Accuracy International (Anh quốc) sản xuất và sử dụng loại đạn .338 Lapua Magnum. Về cơ bản, các dòng Arctic Warfare được trang bị với một ống ngắm Schmidt & Bender PM II[1]. Tuy nhiên, tuỳ theo nhu cầu khách hàng mà các loại ống ngắm khác cũng có thể được sử dụng. Như trong lực lượng quân sự ĐứcNga, ống ngắm thường được dùng là của hãng Carl Zeiss AG[2].
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Cấu tạo cơ bản
  • Loại: Súng trường bắn tỉa.
  • Trọng lượng: 6,8 kg (chưa tính trọng lượng đạn và ống ngắm quang học)
  • Đường kính nòng (tính theo khương tuyến âm): 7,62 mm
  • Chiều dài toàn bộ: 1200mm (đối với loại sử dụng đạn.300" Winchester Magnum), 1230mm (đối với loại sử dụng đạn.338" Lapua Magnum)
  • Chiều dài nòng súng: 686mm (đối với loại sử dụng đạn.338 Lapua và 660mm đối với loại sử dụng các đạn loại khác).
  • Hộp chứa đạn: Tối đa 10 viên 7 mm loại Remington Magnum,.300 Winchester Magnum và.338 Lapua Magnum.
  • Ống ngắm Schmidt & Bender PM II 10x42 với độ phóng đại 10x ở cự ly 1.500m với tiêu cự cố định. Có thể thay thế bằng loại ống ngắm S & B PM II với tiêu cự thay đổi trong từ 3 - 12x50 đến 4-16x50 và 5-25x56 tùy theo tình huống sử dụng ở những cự ly bắn khác nhau, hoặc khi xạ thủ cần có tầm quan sát rộng.
  • Chân chống: Hai chân chống dưới ốp che tay có thể giương ra đỡ thân súng, giúp ổn định súng, tầm bắn, hướng bắn. Khi thu súng để vận động, có thể gấp lại dọc theo thân súng.
  • ----------------------------------------------------------------------------------------------------
  • Tính năng, tác dụng
    • Cơ chế bắn: bắn từng viên, lên đạn bằng tay.
    • Sơ tốc đầu đạn khi ra khỏi nòng súng: 990 m/s.
    • Khả năng bắn: xa 1000m (7,62mm Remington), 1100m (.300 Winchester), 1400m (.338 Lapua)
    • Khả năng sát thương cực lớn, tầm bắn xa, độ chính xác cao.
    • Độ giật và chớp lửa đầu nòng khi bắn đã được giảm thiểu nhờ bộ loa che lửa có ống thoát khí hình quả trám.
    • Độ chính xác cao do liều thuốc phóng lớn, đầu đạn nặng; khi bắn, đầu đạn có sơ tốc cao, động năng lớn, ít chịu ảnh hưởng của gió.
    • Bộ phận ngắm có khả năng thay đổi tiêu cự kính. Tầm quan sát: 20m đến 1700m
    Các biến thể
    Ngoài AWM, nhà sản xuất còn có các tên gọi khác như AWP (Arctic Warfare Police - phiên bản sử dụng cho cảnh sát) hay AWF (Arctic Warfare Folding)
 
mk góp ý nha!
------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Carbine, 5.56 mm, M4

Colt M4A1 Carbine
Loại Súng trường tấn công carbine
Nguồn gốc Hoa Kỳ
Lược sử hoạt động
Trang bị
1994–nay
Quốc gia sử dụng See Quốc gia sử dụng
Sử dụng trong * Chiến tranh Kosovo
Lược sử chế tạo
Năm thiết kế
1984–93
Nhà sản xuất Xem Nhà thiết kế
Giá thành $700[1]
Giai đoạn sản xuất 1993–nay
Các biến thể M4A1, CQBR (Mk. 18)
Thông số kỹ chiến thuật
Khối lượng
6,36 lb (2,88 kg)[Chuyển đổi: Số không hợp lệ]empty
7,5 lb (3,4 kg)[Chuyển đổi: Số không hợp lệ] with 30 rounds
Chiều dài 33 in (840 mm) (stock extended)
29,75 in (756 mm)[Chuyển đổi: Số không hợp lệ](stock retracted)
Cỡ nòng 14,5 in (370 mm)[Chuyển đổi: Số không hợp lệ]
Đạn 5.56×45mm NATO
Cỡ đạn 5.56 mm (.223 in)
Cỡ nòng 1
Cơ cấu hoạt động Nạp đạn bằng khí nén, Thoi nạp đạn xoay (Trích khí trực tiếp)
Tốc độ bắn 700–950 phát/phút
Sơ tốc 2.900 ft/s (880 m/s)
Tầm bắn hiệu quả 500 m (550 yd)[2]
Cơ cấu nạp Băng đạn 30 viên hoặc Băng đạn STANAG.
Ngắm bắn Điểm ruồi
Các loại súng M4 Carbine gồm các loại súng máy cầm tay trang bị cho cá nhân, thế hệ kế tiếp của các loại súng carbine M16 trước đó, các súng này đều được sản xuất dựa trên nguyên bản là súng AR-15 của hãng ArmaLite. Loại súng này là một phiên bản ngắn hơn và nhẹ hơn loại súng trường tấn công M16A2 và có tới 80% các phần của súng giống với M16A2. M4 là loại súng có thể lựa chọn cách bắn từ bán tự động đến 3 viên một (giống như M16A2), trong khi M4A1 có cơ chế hoàn toàn tự động thay thế cho cách bắn 3 viên một.

Là một dòng súng có khả năng tùy biến cao, các loại súng trong dòng M4 Carbine có khả năng được gắn thêm các phụ tùng khác để gia tăng sức chiến đấu. Ví dụ như M4A1 có thể gắn thêm ống phóng lựu M203‎ để trở thành loại súng trường tấn công có khả năng bắn lựu đạn M4A1/M203 (có thể hiểu là M4A1 gắn M203).
Theo các chuyên gia vũ khí bộ binh học, càng ngày diện tích các trận đánh càng thu hẹp lại, có khi các cuộc giao tranh chiếm lấy khoảng cách dưới 200 mét, cho nên, bộ Quốc phòng Mỹ mong muốn có thứ gì đó bắn chính xác, liên thanh cao, và gọn nhẹ, vừa đủ để trang bị cho quân đội bấy giờ. Phiên bản M4 đầu tiên đã ra đời ngay sau đó.

Các loại súng M4 gồm các loại súng máy cầm tay trang bị cho cá nhân, thế hệ kế tiếp của các loại súng Carbine M16 trước đó, các loại súng này đều được sản xuất dựa trên nguyên bản là súng AR-15 của hãng ArmaLite. Loại súng này là một phiên bản ngắn hơn và nhẹ hơn loại súng trường tấn công M16A2 và có tới 80% các phần của súng giống với M16A2. M4 là loại súng có thể lựa chọn cách bắn từ bán tự động đến 3 viên một (giống như M16A2), trong khi M4A1 có cơ chế hoàn toàn tự động thay thế cho cách bắn 3 viên một.

Tuy M4 có đúng như những gì quân đội Mỹ mong đợi, song điểm yếu của nó được phát hiện ngay, như súng hay kẹt đạn, chế độ 3 viên một lần bóp cò quá chậm... đã dẫn đến sự ra đời của khẩu M4A1, một phiên bản hầu như chẳng có gì thay đổi từ phiên bản trước. Tuy nhiên M4A1 đã chứng tỏ điểm vượt trội như ít khi và hầu như không bị kẹt đạn, chế độ tự đông 800 viên một phút bắn nhanh hơn... Tuy có hơi phiền hà trong việc bảo quản súng, nhưng hiệu quả hay không cũng đã thấy rõ.

M4 MWS

M4 MWS (Modular Weapon System) shown with various accessories including M203 grenade launcher, RIS foregrip, removeable carry handle/rear sight assembly, AN/PEQ-2 laser system, and several optional optics.
M4 MWS (hay Modular Weapon System) là bản cải tiến, hay nói đúng hơn là "thêm vào bớt ra" cho khẩu M4/M4A1 vốn có, với ống kính ACOG tiêu chuẩn, tay cầm trên thân nòng, và gờ bám nòng RIS/RAS, và thậm chí là ống phóng lựu. Trước đây loại này chì dành cho các lực lượng đặc nhiệm và lính dù, tuy nhiên giờ đây cũng đã áp dụng cho Thủy Quân Lục Chiến và các đơn vị bộ binh.
 
Quay lại
Top