Nghề thu mua sắt phế liệu ăn nên làm ra

phelieusatthep

Thu mua sắt phế liệu giá cao Thành Minh
Tham gia
27/10/2016
Bài viết
0
Nghề thu mua sắt phế liệu ăn nên làm ra
Chuẩn bị đón Tết, cũng như nhiều gia đình khác, gia đình chị Ngô Ngọc Mai ở quận Hai Bà Trưng, Hà Nội lại tất bật dọn dẹp đồ đạc và lau dọn nhà cửa. Những đống giấy, nhựa, sắt thép đồ cũ phế liệu hay các thiết bị điện trong gia đình đã cũ, hỏng, không sử dụng đến được chị xếp vào một góc để chờ bán.

Mặc dù đã sát Tết, nhưng tiếng rao của những người thu mua sắt phế liệu vẫn văng vẳng ở đầu đường, cuối phố. Chị Nguyễn Thị Tám, quê ở Nam Định chuyên thu mua phế liệu ở khu vực phố Thanh Nhàn, cho biết: Tranh thủ lúc cận Tết, nhiều người thu mua phế liệu còn bận bịu trở về quê chuẩn bị cho ngày Tết và ngày ông Công ông Táo thì chị ở lại làm việc. “Làm cả năm không bằng mấy ngày gần Tết. Mỗi ngày như thế này, tôi cũng thu từ 300.000 - 500.000 đồng tiền lãi để chuẩn bị cho con đóng học vào dịp sau Tết” - chị Tám bày tỏ.

phe-lieu-1.jpg


Chị Nguyễn Thị Tính, quê Bắc Ninh ra Hà Nội kiếm sống bằng nghề thu mua sắt phế liệu giá cao đã gần 10 năm nay cho biết, những ngày cận Tết là chị lại tất bật đạp xe khắp các phố và ngõ ngách để tìm mua sắt ,giấy báo, nhựa, đồng, nhôm, sắt vụn... Nếu như ngày thường, chị phải ra các bãi rác để tìm kiếm phế liệu nhưng những ngày gần đây, lượng phế liệu chị Tính thu mua được nhiều hơn từ hai đến ba lần, chỉ hết buổi sáng là chị đã thu mua được từ 30 - 40 kg phế liệu các loại.
Thời điểm này, người bán phế liệu thường không mấy quan tâm đến giá cả mà chỉ quan tâm đến làm sao dọn dẹp được đống đồ cũ, hỏng trong nhà. Thế nên, dịp Tết các chị có thể trả giá rẻ hơn so với ngày thường mà họ vẫn vui vẻ bán.

- See more at: https://phelieusatthep.com/tin-tuc/...-lieu-an-nen-lam-ra.html#sthash.tXrPS2dB.dpuf
 
Nghề thu mua sắt phế liệu ăn nên làm ra
Chuẩn bị đón Tết, cũng như nhiều gia đình khác, gia đình chị Ngô Ngọc Mai ở quận Hai Bà Trưng, Hà Nội lại tất bật dọn dẹp đồ đạc và lau dọn nhà cửa. Những đống giấy, nhựa, sắt thép đồ cũ phế liệu hay các thiết bị điện trong gia đình đã cũ, hỏng, không sử dụng đến được chị xếp vào một góc để chờ bán.

Mặc dù đã sát Tết, nhưng tiếng rao của những người thu mua sắt phế liệu vẫn văng vẳng ở đầu đường, cuối phố. Chị Nguyễn Thị Tám, quê ở Nam Định chuyên thu mua phế liệu ở khu vực phố Thanh Nhàn, cho biết: Tranh thủ lúc cận Tết, nhiều người thu mua phế liệu còn bận bịu trở về quê chuẩn bị cho ngày Tết và ngày ông Công ông Táo thì chị ở lại làm việc. “Làm cả năm không bằng mấy ngày gần Tết. Mỗi ngày như thế này, tôi cũng thu từ 300.000 - 500.000 đồng tiền lãi để chuẩn bị cho con đóng học vào dịp sau Tết” - chị Tám bày tỏ.

phe-lieu-1.jpg


Chị Nguyễn Thị Tính, quê Bắc Ninh ra Hà Nội kiếm sống bằng nghề thu mua sắt phế liệu giá cao đã gần 10 năm nay cho biết, những ngày cận Tết là chị lại tất bật đạp xe khắp các phố và ngõ ngách để tìm mua sắt ,giấy báo, nhựa, đồng, nhôm, sắt vụn... Nếu như ngày thường, chị phải ra các bãi rác để tìm kiếm phế liệu nhưng những ngày gần đây, lượng phế liệu chị Tính thu mua được nhiều hơn từ hai đến ba lần, chỉ hết buổi sáng là chị đã thu mua được từ 30 - 40 kg phế liệu các loại.
Thời điểm này, người bán phế liệu thường không mấy quan tâm đến giá cả mà chỉ quan tâm đến làm sao dọn dẹp được đống đồ cũ, hỏng trong nhà. Thế nên, dịp Tết các chị có thể trả giá rẻ hơn so với ngày thường mà họ vẫn vui vẻ bán.

- See more at: https://phelieusatthep.com/tin-tuc/...-lieu-an-nen-lam-ra.html#sthash.gOueDG7u.dpuf
 
×
Quay lại
Top