Feel free to write ^.^

emyeuconan Dự là ai đó biến trang này thành trang tự kỉ cá nhân của hắn ???
 
Cứ thích nhởn nhơ đấy :3 chủ topic còn chưa đuổi thì cô lấy cái-quyền-rì mà đuổi :))
 
Chủ topic đâu, ra đuổi cô này đi đi =))
 
Ờm, đâu mất rồi? =))
 
Khả năng bị cô bắt cóc cướp topic là rất cao :3
 
Chả biết nữa :3 thấy nhột đạp lung tung :v
 
Ai thọc lét cô zị? :KSV@05:
 
Tự nhiên nghe "theo zai" mình lại nhột là thế quái náo nhể =))
 
Cuối tuần hẹn hò tay 4. Vừa thi, vừa chơi, 2 ngày cuối tuần quay qua quay lại đã hết veo. :v
Vừa sửa được cái xe đạp điện, thì micro cái điện thoại lại hỏng. =.= Lại mất tiền. =.=
Chiều nổi hứng chạy bộ quanh hồ Văn Quán. Trên bờ hồ có cái biển "Cấm bơi! Nguy hiểm nước sâu" Bên dưới nước, góc dưới cáibieenr, rác nổi lềnh bềnh. =.= Có cho tiền cũng chẳng ai xuống. Có bé gái đi vs bố, nói "Bố ơi nước trong nhỉ?" "Đục ngầu chứ trong gì mà trong" =.=
Phía đối diện, người ta vẫn đang thả lưới bắt cá. Không biết gọi là lưới hay là gì :3

Phía trong thấy một nhóm quay phim. Chẳng hiểu ý tưởng gì, nhưng rõ ràng là do CLB riêng thôi, cả địa điểm quay cũng chưa thống nhất. =.=

Về nhà. 1 tiếng sau. Đến chỗ quán "Café Gió" thấy thằng bé bị chó cắn. Mấy người trong quán, thêm chú thằng bé thi nhau dỗ, định rửa sát trùng cho thằng bé, mà nó không nghe, cứ vừa khóc vừa không cho động. Con chó to, cắn thấy 3 nốt to đùng trên cánh tay, gần bả vai. Tội nghiệp thằng nhóc. Mắt nó đang lên lẹo. Chắc đau dzữ.

Về nhà, ăn cơm xong. Tối hẹn chúng nó 9h lên bàn vụ Culture Report. Nhắc đến lại thấy xui, phải làm việc nhóm vs một đứa mà cả lớp k ai dám cho vào cùng nhóm, vì ý thức làm việc nhóm quá kém, quá vô trách nhiệm. =.= Mạng mất. 10h mới có. Ngủ đc 1 giấc, đến lúc mò lên, chúng nó cũng chưa bàn đc gì nhiều. Bèn thống nhất lại ý kiến, phân chia công việc. Lần này, nhất định không thể để tình trạng vô trách nhiệm đó tiếp diễn. Cuối cùng cũg xong.

Rồi đi tra lại bài Internet Speech. Hình như bài có quá nhiều từ mới. Lại còn bài của Martin Luther King. Giọng không thể nào mà bắt chước được. :v Mà giờ không muốn đổi bài khác. Hầy, thấy nó hay mà khi mình đọc chẳng hay tẹo nào. =.=

Giờ thì đi ngủ. Mai học Tin, khá nhàn, nên mới đủng đỉnh ngồi viết Nhật Kí như này. :3

Chúc nửa bán cầu ngủ ngon :x
 
https://www.vietnamtourism.com/e_pages/tourist/festival.asp?uid=548

The statue bathing ritual takes place before the opening of the festival. Buddhist monks and the people participate in the ritual. Pieces of red cloth are used to clean the statues. Those standing around solemnly hold their hands in front of their chests, whispering Buddhist sutras. When the ritual ends, the used water, the holy water the Buddha bestows, will be scattered all over the pagoda in a wish for bumper crops and prosperous life. The cloths are also torn into smaller pieces to divide among the people as they are thought to have the power of warding off the evils. The rite of cleaning objects of worship comes after this statue bathing ritual.

The procession of Tu Dao Hanh’s worshipping tablet takes place on the 7th day of the third lunar month, with the participation of four villages Thuy Khue, Da Phuc, Sai Khe and Khanh Tan. Covering under a yellow cloth, the colour of the outfits worn by those having supernatural powers, the tablet is carried by four representatives from the four villages mentioned above. Each village carries its own tutelary god’s tablet. Noteworthy is that in the procession the tablet and white horse of Da Phuc must go ahead those of the Thuy Khue. Normally the procession comes to the pagoda at twilight.

At the pagoda the ritual of presenting offerings to Buddha is held in a solemn manner to the accompaniment of musical instruments. The offerings in various kinds and different colours are out into the altar, looking impressive in the smoke of incenses and candles. Wearing fine outfits, holding sticks to which are decorated with flowers, Buddhist monks chant Buddhist sutras while dancing to display the journey of mankind in striving for noble things.


https://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Van...ua-thay-diem-den-cua-du-lich-van-hoa-tam-linh
Lễ hội truyền thống chùa Thầy được tổ chức tại chùa Thầy từ ngày mùng 5 đến 8 tháng 3 âm lịch (chính hội ngày 7-3) hằng năm, gồm những nghi lễ độc đáo, như: Tắm tượng (mộc dục), lễ nghinh bài vị Đức thánh Từ Đạo Hạnh từ chùa Thượng xuống chùa Trung, lễ cúng yên vị, lễ tế, lễ rước… Trong những ngày lễ hội, người dân địa phương và du khách còn được xem biểu diễn múa rối nước và nhiều trò chơi dân gian độc đáo, sôi động.

............
https://hanoi1000yrs.vietnam.gov.vn/Home/Thay-Pagoda-Festival/20107/4840.vgp
The procession of the tablets takes place on March 7, in which all the four villages take part. The local population believes that Từ Đạo Hạnh first learned supernatural powers and became a genius, and at later time, embraced Buddhism. Therefore at the start of the procession, his tablets must be wrapped in a piece of yellow cloth (the color of the robes worn by priest endowed with supernatural powers) and on the return trip the same tablets should be wrapped in the brown frock of a Buddhist monk. In the core of the procession, Buddhist nuns walk while recounting the feats of Từ Đạo Hạnh, first in learning supernatural magic and then in leading a religious as it is the time when night takes over from day, when darkness and night come into contact with each other. The order of the procession also has variations with specific significance. At the start of the procession, the tablet of the Spirit Protector and the Red Horse of Thụy Khê Village must come first, then follows the tablet of the Spirit Protector and the White Horse of Đa Phúc Village, then the tablet of the respective Spirit Protectors of Sài Khê and Khánh Tân Villages, and at the end comes the tablet of Từ Đạo Hạnh. The tablet of the Spirit Protector of each village is carried by people of the village concerned, while that of Từ Đạo Hạnh is carried by four persons appointed by the four villages. During the return trip, the tablet of the Spirit Protector and White Horse of Đa Phúc Village must come first, to be followed by the tablet of the Spirit Protector and the Red Horse of Thụy Khê Village, while the order with respect to the remaining components of the procession remains unchanged. The above change in the precedence of the Red and White horses is connected with a specific legend: When Từ Đạo Hạnh promised to reincarnate himself as the offspring of Marquis Sùng Hiền Hầu (younger brother of King Lý Nhân Tông) he told the Marquis: “When your wife is giving birth, you must notify me immediately so that I can perform the due rites.” As agreed, on that day, Sùng Hiền Hầu ordered some horsemen to rush to the Pagoda for this purpose. The Red Horse reached the pagoda first and brought in the news, while on the return trip to the White Horse outstripped the former and came home first.


https://www.vietnam-beauty.com/viet...nies/126-lets-enjoy-thay-pagoda-festival.html
Several days prior to the festival, Buddhist followers and pilgrims here and there flock to the pagoda, further adding to the boisterous atmosphere of the festival. The Pagoda is cleaned with scented incenses, glistening lighted candles, bringing about a charming scene. Many cultural games and art performances are held during the festival, including Tu Dao Hanh's statue bathing, incense sticks presenting, tablets escorting procession, Cheo (popular opera) performance, chess games, water puppet shows, recital of the feats of Tu Dao Hanh and so on. In particular, you have a great chance to enjoy a water puppetry show portraying the tales of Thach Sanh and Tam Cam, cultural activities and features of rural life such as farm work, duck tending and wrestling.



The Thay Pagoda festival is actually a joint festival of four villages (Thuy Khe, Da Phuc, Khanh Tan and Sai Khe). Although this area has numerous pagodas, the festival is held mainly in Thay Pagoda, which comprises three buildings: ante-chamber, Buddha's Building and Building of the Genius. The statue bathing ritual takes place before the opening of the festival. Buddhist monks and the people participate in the ritual. Pieces of red cloth are used to clean the statues. Those who stand around solemnly hold their hands in front of their chests, whispering Buddhist sutras. When the ritual ends, the holy water the Buddha bestows will be scattered all over the pagoda to wish for bumper crops and prosperous life. The cloths are also torn into smaller pieces to grant attendants as they are thought to have the power of warding off the evils.



The two most noteworthy events and distinctive features of the festival are the procession of the tablets and the water puppet show. The procession of Tu Dao Hanh’s worshipping tablet takes place on the 7th day of the third lunar month. The local population believes that Tu Dao Hanh first learned supernatural powers and became a genius, and later on, embraced Buddhism. Therefore, at the start of the procession, his tablets must be wrapped in a piece of yellow cloth (the colour of the robes worn by priests endowed with supernatural powers) and, on the return trip the same tablets should be wrapped in the brown frock of a Buddhist monk. During the procession, Buddhist nuns take a walk recounting the feats of Tu Dao Hanh, first in learning supernatural magic and then in leading a religious Buddhist life. Noteworthy is that in the procession the tablet and white horse of Da Phuc must go ahead those of the Thuy Khue. Normally the procession comes to the pagoda at twilight. This timing is considered as propitious as it is the time when night takes over from day, when darkness and night come into contact with each other.


https://mytour.vn/location/2477-le-hoi-chua-thay.html
 
https://vietbao.vn/Du-lich/Le-hoi-Chua-Thay/55146519/256/
Lễ hội chùa Thầy


Nghi lễ đầu tiên là lễ tắm tượng, được tiến hành trước ngày mồng 7-3 âm lịch. Tham dự lễ này là các nhà sư, tăng ni phật tử và đông đảo nhân dân. Trong hương khói nghi ngút, nước tinh khiết được đem tới trước bàn thờ. Nhà sư trụ trì cùng những người giúp việc lấy khăn vải đỏ sạch nhúng vào nước và lau cẩn thận tượng. Mọi hành động diễn ra hết sức tỉ mỉ, cẩn thận và trang nghiêm. Trong lúc lau, nhà sư cùng người giúp việc luôn lầm rầm niệm Phật. Tăng ni phật tử cùng nhân dân xung quanh đều chắp tay hướng về phía tượng nghiêm trang cầu khẩn.

Tắm Phật xong, người ta lau rửa luôn các đồ tế khí trên các ban thờ. Nước tắm Phật được vẩy ra khắp nơi như mưa của đức Phật để người khang vật thịnh. Chiếc khăn dùng tắm Phật được chia nhau về làm bùa cho trẻ nhỏ tránh khỏi những ma tà ám khí.

55146519-hanhdttcongtrroi.jpg


Cổng trời ở hang Cắc Cớ

Tiếp đến là lễ cúng Phật và chạy đàn. Đây là một nghi lễ lớn, quan trọng nhất và gây ấn tượng nhất ở hội chùa Thầy. Nghi lễ này là một diễn xướng có tính chất tôn giáo với sự phối hợp của các nhạc cụ. Các lễ vật chính được dâng lên ban thờ cùng hàng trăm lễ vật khác nhau của khách thập phương dự hội với đủ màu sắc của các loại hoa quả, oản, bánh, xôi… lung linh trong khói nhang và đèn nến. Người xem bị cuốn hút bởi sự hấp dẫn của nó như có một ma lực nào đó lôi kéo.

Sau đó các nhà sư với bộ áo cà sa sang trọng, tay cầm gậy hoa biểu diễn những bước múa lượn vòng tròn, bước nhanh, bước chậm thể hiện một chuyến đi không ngừng của kiếp người để vươn tới điều cao đẹp. Trong khung cảnh như mờ ảo xa vời, các nhà sư vừa đi vừa múa hát theo dàn nhạc đệm và tiếng mõ tụng kinh.

Hội chùa Thầy không chỉ có những nghi thức tôn giáo. Ở đây còn có trò múa rối nước với những cảnh múa lân, múa rồng, cảnh xay thóc, giã gạo, chọi trâu… được các nghệ nhân đưa vào thật gần gũi, sinh động và hấp dẫn, mang đậm sắc thái dân gian.


https://clip.vn/watch/Ve-chon-thanh-tinh-noi-Chua-Thay,2igw/
 
Nhìn hơi đen so vs HQH, mà hát nghe hơi thở ghê quá.
 
Quay lại
Top