[ Đặc biệt ] kế hoạch tháng 8/2016 của CTP. KHỐI B

Vì không phát sinh đột biến mới và quá trình phân bào diễn ra bình thường nên khi xét 2 TH em sử dụng công thức tính số NST: Kì sau NP là 4n (đơn) và kì sau II GP là 2n (đơn).
Do đó ở TH NP thì bộ NST=7
Mà theo đề bài thì 2 cây A,B cùng loài. Như vậy làm sao tế bào M (2n=7) có thể cùng loài với cây B (2n=12)?
Còn ở TH GP ra bộ NST của tế bào M=14. Để tế bào M này cùng loài với cây B (2n=12) thì chỉ có thể xảy ra trường hợp tế bào M đã mang sẵn đột biến dị bội thể 4 nhiễm 2n+2=14. Như vậy làm sao 2n+2 GP ra 2n+1 được ạ?

Do đã bỏ bê sách vở mấy tháng rồi nên em cũng không chắc về suy nghĩ của mình. Nhưng em nghĩ là đề thi ĐH thường chỉ có 1 đáp án đúng thôi nên nhiều khi làm ra cái nào rồi em cũng lười thử lại mấy cái khác. Có lẽ câu lý thuyết thứ 2 là chọn đáp án đúng nhất?
 
Vì không phát sinh đột biến mới và quá trình phân bào diễn ra bình thường nên khi xét 2 TH em sử dụng công thức tính số NST: Kì sau NP là 4n (đơn) và kì sau II GP là 2n (đơn).
Do đó ở TH NP thì bộ NST=7
Mà theo đề bài thì 2 cây A,B cùng loài. Như vậy làm sao tế bào M (2n=7) có thể cùng loài với cây B (2n=12)?


nó ở kỳ sau của GP chứ k phải NP nên 2n=14, nó là 1 tế bào nên là thể tứ nhiễm hoặc là ba kép. Vẫn cùng 1 loài đc.
OK chứ
 
ý sau thắc mắc 2n+2 NP ra 2n+1 thì hiểu đơn giản là NP thoi vô sắc chỉ có 1 NST đơn tách ra thôi. và 14 thì cũng có thể là +1+1 mà :)))
vấn đề này có thể xảy ra đc
 
Em quên mất trường hợp 3 nhiễm kép:)) Nhưng đề thi ĐH người ta tính 2 đáp án sao chị?
 
chị cũng chưa xem nữa nhưng thấy nó đúng nên chỉ coa thiếu chứ k có thừa
 
thật ra thì 3 nhiễm kép hay tứ nhiễm đều thế vì NP tập trung 1 hàng, cái nào cũng đúng thôi
 
mọi người giúp em bài này với
bài 1: đậu hà lan có gen A qui định hoa vàng, gen a qui định hoa trắng. cho cây hoa vàng tự thụ phấn thu được 310 hoa vàng: 59 hoa trắng.biện luận tìm kiểu gen P
bài 2: khi điều tra 100000 đứa tre người ta thấy có 10 đứa trẻ bị lùn bẩm sinh, trong 10 đứa trẻ có 2 đứa có bố hặc mẹ bị lùn bẩm sinh, còn các cặp bô mẹ còn lại bình thường.
a, đột biến lùn bẩm sinh do gen trội hay gen lặn giải thích
b, tính tần số đột biến gen lùn bẩm sinh trong quần thể người
 
bài 1: hoa vàng có KG AA và Aa
gọi P là xAA:yAa.
tự thụ đc (x+y/4)AA:y/2Aa:y/4aa
mà hoa trắng aa= 59/310=1/6
=> y=2/3
bài này tự biện luận nhá.
ai có cách nào nhanh hơn có thể nêu ra
 
bài 2
a.khẳng định là do gen lặn nằm trên đâu thì chưa xác định đc, giải thích vì
10 ng bị bệnh có 8 ng bố mẹ bt
bố mẹ bt mà con bệnh khẳng định luôn là gen lặn
b.bệnh là aa làm theo cân bằng di truyền thì tần số là căn của 10/100000 là 1%
 
chị Dương Phong ơi em ko hiểu bài 1.... tại khi chia tỉ lệ 59/310 sẽ ra là 1/5 ạ...
mà tỉ lệ này em không biết biện luận kiểu j.?????/:-/:-/~X(~X(~X(:((:((:((:((
 
ghi xấp xỉ thôi
sr bé nhá, mấy hn c k onl đc vì k đăng nhập đc, quên mk T_T
 
mọi người làm giúp em bài này với:
bài 1: một quần thể thực vật có cấu trúc là 0,2AA+0,6Aa+0,2aa=1. qua một thế hệ ngẫu phối quần thể lại tiếp tục ngẫu phối lần 2 nhưng lần này kiểu gen aa không có khả năng sinh sản.
a, xác định cấu trúc di truyền của quần thể sau lần ngẫu phối thứ nhất.
b, xác định cấu trúc di truyền quần thể sau lần ngẫu phối thứ hai
bài 2: một quần thể động vất xét 1 gen rên NST thường gồm 2 alen A và a. tần số tương đối của alen A ở giới đực là 0,6. tần số alen ở giới cái là 0,4.
a, xác định cấu trúc của quần thẻ ngay sau lần ngẫu phối thứ nhất F1
b, tần số tương đối của các alen ở F1
mọi người giúp dùm em vs em đang cần gấp...
 
Nhóm ít ng quá. Ai có bài j muốn hỏi thì lên face hỏi trực tiếp c nhá Dương girin :)))) sr sr nha
 
chak mấy bài đấy không khó, em cũng có đọc công thức rồi nhưng đến lúc vận dụng để làm bài thì không hiểu sao em không làm được.... :((:((:((:((:((:((
 
×
Quay lại
Top