4 CHIA SẺ BỔ ÍCH ĐỂ TRỞ THÀNH NHÀ LÃNH ĐẠO THÔNG THÁI

Nhuquynh29

Thành viên
Tham gia
8/5/2020
Bài viết
18
Là một nhà lãnh đạo, mỗi ngày thức giấc bạn phải đối mặt với rất nhiều áp lực, căng thẳng và bạn phải dành phần lớn thời gian cho công việc, điều đó nghĩa là bạn phải làm quen với sự đơn độc. Không những thế, bạn còn phải chăm bẵm cho các đứa con tinh thần, đó là những nhân sự trong doanh nghiệp, luôn loay hoay tìm ra các giải pháp tối ưu để đảm bảo năng suất công việc lẫn ổn định cuộc sống cá nhân cho họ. Vậy bạn đã từng bao giờ nghĩ xem bạn đã dành bao nhiêu thời gian cho bản thân mình? Liệu chăng với chừng ấy thời gian, nhân viên đã hài lòng với cách quản lý, làm việc của bạn?

Và dưới đây là 4 chia sẻ để giúp bạn trở thành nhà lãnh đạo thông thái, luôn lạc quan, được nhân viên tâm phục khẩu phục, giúp cho sự nghiệp quản lý của bạn tiến xa hơn, mời bạn đọc tham khảo!
1. Thói quen hằng ngày tạo ra sức mạnh
Những người thành công đã có những chia sẻ về thói quen của họ trước khi đi ngủ rằng: “Mỗi tối trước khi đi ngủ, họ đều ý thức dành ra 30 phút để suy nghĩ về những công việc họ đã thực hiện trong ngày, họ đã đạt được bao nhiêu % và những công việc ngày mai họ phải làm, công việc nào ưu tiên phải hoàn thành trước”. Việc biết được bản thân sẽ làm gì mỗi ngày giúp chúng ta dễ dàng tập trung và định hướng một ngày làm việc của mình.

bwoadNO7igtHHUcV_G167QQcPRs5CfhH9vVQadL8cH45QUNkxRWFsq53sel6ptBj0LP7ozOlswDqXArZ-eDZ6yly-IEATw92NZRCv4HoYJ2Po7IXkYtI4AvQZNzMvQVXwlbETmXM


Ngoài ra, việc thức dậy vào lúc 5:30 sáng, tập thể dục rồi ngồi thiền và sau đó đọc sách cũng là một thói quen tốt, không những có lợi cho sức khỏe mà nó còn giúp bạn có một năng lượng tích cực cho ngày mới. Điều này, giúp cho các nhà có thời gian suy ngẫm, tĩnh tâm để xem xét lại những quyết định, lựa chọn của mình liệu có đúng đắn và kịp thời. Như vậy, thói quen hằng ngày có rất nhiều tác động đến cuộc sống hàng ngày lẫn công việc.
2. Dành thời gian nghỉ ngơi để sáng tạo
Thông thường, lịch làm việc hằng ngày của nhà quản lý bao gồm nhiều khoảng thời gian nghỉ, trung bình khoảng 90 phút/ngày. Người ta thường sử dụng chúng cho việc xử lý thông tin, kiểm tra email, tin nhắn hoặc dành cho những buổi gặp gỡ và đối thoại đột xuất với nhân viên.

Yfo3PIq7ya1FzQqV7Z2v-3PMv3BbK8iDH07LBypInVG7wgB-HS7q42mJ3jxuoVBgadUKPePBzyTKj-sDtIQOg3unf4BCdUQ4bpzWgqHLTGdTNybcusTztzZc39qsGJ6pmmjz4l5P


Và đây được xem là khoảng thời gian cực kỳ thiết yếu đối với năng suất làm việc cũng như sự sáng tạo. Chính những lúc đầu óc được thư giãn, không phải bận tâm gì cả thì nó mới xuất hiện những ý tưởng đột phá, sáng tạo và tốt hơn hết bạn nên ghi chú lại những suy nghĩ dù thoáng qua trong đầu, đến một ngày nào đó nó sẽ trở thành vũ khí quyền lực cho bạn.
3. Thay đổi tư duy chiến lược
Hiển nhiên, nhà lãnh đạo thường dành nhiều thời, công sức cho việc tư duy chiến lược thay, giảm bớt thời gian trực tiếp thực hiện kế hoạch.

Nhà quản lý cần phải có tư duy chiến lược để tham gia hoạch định các chính sách công đúng đắn, phù hợp, đồng thời quản lý tốt tổ chức để đảm bảo việc thực hiện có hiệu quả các chính sách đã đề ra.

IFwqUce16QFf1Yqg8SYjdD6EjGH7mxJ2HdagpiNiXjBFuA3af_UcKg8qqJRc8fjpLn02nmMgq4ceRRytH3iCW5P0MbgFVjtQ-3sMYwExkte-0uoAPW_X3S8ar3pOfj6BddNs4CRs


Đảm đương vai trò là nhà lãnh đạo, cần nhận thức đúng về tầm nhìn và sứ mệnh của tổ chức, nhìn thấy môi trường mà tổ chức được đặt trong đó một cách toàn diện; làm rõ được mục tiêu của tổ chức; đánh giá thực trạng các nguồn lực hiện tại của tổ chức, các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức và các vấn đề đặt ra đối với tổ chức; xây dựng kế hoạch và lựa chọn phương án tốt nhất để đạt tới mục tiêu.
4. Dành thời gian đào tạo cấp quản lý
Trước đây, tất cả các doanh nghiệp, khi có bất cứ vấn đề nào nảy sinh, người lãnh đạo thường xuyên phải là cá nhân trực tiếp đứng ra giải quyết.

Tuy nhiên, trong thời buổi ngày nay đây được xem là cách thức quản trị kém hiệu quả, không mang tính lâu dài.

BvYBEhqopguSIsKq7TGmUwdMscExFmkCjUOHseN9jOLa4CjIk7yYAZ7I0kQOp7wZ8vjbYGrIXRckMtZSXnnqq1farK1fypbF05sUsdTNXWMumnpqx23w6Ds0sDmxe21x2NQSaGRq


Chính vì vậy, muốn doanh nghiệp thực sự tồn tại và phát triển bền vững, người lãnh đạo giỏi phải biết dành thời gian tập trung đào tạo và trang bị kỹ năng giải quyết vấn đề cho các cấp quản lý bên dưới. Đến một ngày nào đó, chắc chắn doanh nghiệp của bạn mở rộng quy mô, phát triển hoạt động kinh doanh thì việc nảy sinh vấn đề mỗi ngày là điều tất yếu, vì vậy việc xây dựng đội ngũ cấp quản lý giải quyết các vấn đề là rất thiết thực và hợp lý.
6. Áp dụng phần mềm quản lý
Thực tế chứng minh rằng, không thể không nhắc đến các ứng dụng công nghệ được sử dụng trong quản lý doanh nghiệp, như các phần mềm chấm công, phần mềm quản lý nhân viên, phần mềm kế toán, phần mềm theo dõi doanh thu bán hàng,...

Là một trong TOP CÁC PHẦN MỀM QUẢN LÝ, phần mềm nhân sự KSmart đã có cơ hội hợp tác với nhiều doanh nghiệp lớn trong mọi lĩnh vực Không những giúp nhân viên sắp xếp, quản lý, tiếp nhận và báo cáo công việc của mình mà phần mềm này còn giúp người lãnh đạo có thể giao việc, tiếp nhận thông tin, giải quyết các vấn đề liên quan và kiểm soát quản lý nhân viên một cách dễ dàng ở mọi nơi.

jPHM7rxlVsjNbmEmpwzhxnACDXx4LbNiC6SAsZGeQ-BRcwOVgOAhoTQxWdgKWbY1o4Rdy8z2cHgiG8C1vELXkQHPuzttlypFfBjJS9cpv4GICQercrv7OGIMmU6_InwrYeKeSray


Một phần mềm được tích hợp đầy đủ các tính năng đáp ứng với hầu hết các nhu cầu của doanh nghiệp như:

- Giám sát lộ trình nhân viên

- Định vị vị trí nhân viên

- Giám sát lộ trình di chuyển của nhân viên

- Giám sát việc di chuyển đúng tuyến và làm việc theo kế hoạch

- Quản lý doanh thu đến từng nhân viên theo ngày

- Quản lý khách hàng, đại lý do từng nhân viên quản lý.

Quản trị nói chung đã là một nghệ thuật, nhưng nếu bạn biết cách quản lý nhân sự hiệu quả thì bạn đã phần nào thành công trong sự nghiệp quản trị của mình. Hãy luôn khám phá và lựa chọn cho mình những công cụ quản trị để theo kịp với xu hướng của thị trường chung. Chúc bạn thành công!
 
×
Quay lại
Top