Tác dụng của tổ yến, yến sào đối với cơ thể
Thời gian gần đây nhiều người muốn biết ăn tổ yến có tác dụng gì hay công dụng của yến sào? Hôm nay GFARM xin giới thiệu đến khách hàng tác dụng của tổ yến, cách chế tổ yến như thế nào (cách nấu tổ yến) và những người nên tránh hoặc hạn chế ăn yến sào.
Yến sào (còn được gọi là “Tổ yến”) là loại thực phẩm mà từ xa xưa đã được xem như một món ăn giá trị và quyền quý. Nó xuất hiện ở một số các quốc gia Đông Nam Á như Việt Nam, Malaysia, Thái Lan, Campuchia,… và được tạo ra bằng chính nước dãi của chim yến trống và chim yến mái.
Đây là món ăn vô cùng bổ dưỡng, chứa các khoáng chất như Canxi, Magie, Kali,… và được chia làm rất nhiều loại dựa theo nguồn gốc, theo màu sắc và theo quan niệm của những người sành sỏi về yến. Trong đó bạch yến là loại yến được sử dụng phổ biến nhất trên thị trường, ngoài ra còn một số loại yến như huyết yến, hồng yến,…
Yến sào là món ăn mang lại không ít giá trị dinh dưỡng và tinh thần bởi chúng là một trong số ít các loại thực phẩm có chứa cấu trúc glucoprotein, có năng lượng cao, cơ thể dễ hấp thụ.
Bên cạnh đó, trong tổ yến có đến khoảng 31 nguyên tố khoáng đa, vi lượng cùng các nguyên tố quý hiếm giúp ổn định thần kinh trí nhớ, tăng cường hệ tiêu hóa và quá trình trao đổi chất, làm sạch phổi và các cơ quan hô hấp. Hơn thế nữa, yến sào còn có tác dụng làm tăng huyết sắc tố, giảm thời gian đông máu, phục hồi các tế bào bị tổn thương, hồi xuân và tăng cường tuổi thọ.
Trong những năm gần đây, các nhà khoa học còn nghiên cứu thành công tác dụng của yến sào trong việc hỗ trợ điều trị ung thư và bệnh HIV/AIDS do có một số hoạt chất sinh học kích thích sinh trưởng tế bào bạch cầu ngoại biên trong tổ yến.
Yến sào có tỷ lệ rất cao của các axit amin cần thiết như arginin, trytophan, histidin, cystin, tyrosin. Sản phẩm này còn có chứa glucid, tro (gồm phốt pho, sắt, mangan, kẽm). Ngoài ra còn có axit sialique có tác dụng kích thích sự tăng sinh tế bào.
Tổ yến có vị ngọt, tính bình, tác động vào 2 kinh phế, vy. Do đó, chúng có tác dụng dưỡng nuôi phế âm, tiêu đờm, cầm ho và chữa các chứng bệnh lao lực, suy yếu, sốt do ho lao, hen suyễn, bổ huyết.
Sản phẩm còn được dùng để phục hồi sức khỏe cho người mới ốm dậy, người kém ăn, kém ngủ, làm vết thương chóng lành.
Thời gian gần đây nhiều người muốn biết ăn tổ yến có tác dụng gì hay công dụng của yến sào? Hôm nay GFARM xin giới thiệu đến khách hàng tác dụng của tổ yến, cách chế tổ yến như thế nào (cách nấu tổ yến) và những người nên tránh hoặc hạn chế ăn yến sào.
Yến sào (còn được gọi là “Tổ yến”) là loại thực phẩm mà từ xa xưa đã được xem như một món ăn giá trị và quyền quý. Nó xuất hiện ở một số các quốc gia Đông Nam Á như Việt Nam, Malaysia, Thái Lan, Campuchia,… và được tạo ra bằng chính nước dãi của chim yến trống và chim yến mái.
Đây là món ăn vô cùng bổ dưỡng, chứa các khoáng chất như Canxi, Magie, Kali,… và được chia làm rất nhiều loại dựa theo nguồn gốc, theo màu sắc và theo quan niệm của những người sành sỏi về yến. Trong đó bạch yến là loại yến được sử dụng phổ biến nhất trên thị trường, ngoài ra còn một số loại yến như huyết yến, hồng yến,…
Yến sào là món ăn mang lại không ít giá trị dinh dưỡng và tinh thần bởi chúng là một trong số ít các loại thực phẩm có chứa cấu trúc glucoprotein, có năng lượng cao, cơ thể dễ hấp thụ.
Bên cạnh đó, trong tổ yến có đến khoảng 31 nguyên tố khoáng đa, vi lượng cùng các nguyên tố quý hiếm giúp ổn định thần kinh trí nhớ, tăng cường hệ tiêu hóa và quá trình trao đổi chất, làm sạch phổi và các cơ quan hô hấp. Hơn thế nữa, yến sào còn có tác dụng làm tăng huyết sắc tố, giảm thời gian đông máu, phục hồi các tế bào bị tổn thương, hồi xuân và tăng cường tuổi thọ.
Trong những năm gần đây, các nhà khoa học còn nghiên cứu thành công tác dụng của yến sào trong việc hỗ trợ điều trị ung thư và bệnh HIV/AIDS do có một số hoạt chất sinh học kích thích sinh trưởng tế bào bạch cầu ngoại biên trong tổ yến.
Yến sào có tỷ lệ rất cao của các axit amin cần thiết như arginin, trytophan, histidin, cystin, tyrosin. Sản phẩm này còn có chứa glucid, tro (gồm phốt pho, sắt, mangan, kẽm). Ngoài ra còn có axit sialique có tác dụng kích thích sự tăng sinh tế bào.
Tổ yến có vị ngọt, tính bình, tác động vào 2 kinh phế, vy. Do đó, chúng có tác dụng dưỡng nuôi phế âm, tiêu đờm, cầm ho và chữa các chứng bệnh lao lực, suy yếu, sốt do ho lao, hen suyễn, bổ huyết.
Sản phẩm còn được dùng để phục hồi sức khỏe cho người mới ốm dậy, người kém ăn, kém ngủ, làm vết thương chóng lành.
