Vi sinh xử lý nước thải chăn nuôi BCP 80

hang_ecolo

Thành viên
Tham gia
21/4/2016
Bài viết
0
VI SINH XỬ LÝ PHÂN GIA SÚC BCP 80 – SẢN PHẢM DÀNH CHO CÁC TRANG TRẠI CHĂN NUÔI

Ngành chăn nuôi gia cầm, gia súc cung cấp nguồn nguyên liệu lớn cho ngành chế biến thực phẩm. Các nhà sản xuất có hoặc đang sắp có nhiều hầm chưa phân gia súc, thì việc họ quan tâm đến đầu tiên là sử dụng vật liệu sinh học nào để giảm thiểu hoặc loại bỏ mùi hôi liên quan đến các hầm phân là điều hiển nhiên. Xử lý chất thải chăn nuôi đầu tiên là không ảnh hưởng đến sức khỏe con người, sau là bảo vệ môi trường xung quanh nơi chăn nuôi.

1. SỰ TĂNG CƯỜNG VI SINH CỦA BCP80 CÓ THỂ :

  • Đảm bảo khởi động hệ thống mới nhanh;
  • Tăng cường và đẩy nhanh quá trình phân hủy chất thải động vật;
  • Giảm chi phí cho việc bảo trì hầm phân và thoát nước;
  • Làm tan các khối chất rắn và giảm hàm lượng chất hữu cơ;
  • Giảm mùi hôi;
  • Tăng giá trị làm phân bón.
2. Giới thiệu – Các nhà sản xuất có hoặc đang sắp có nhiều hầm chứa phân gia súc, thì việc họ quan tâm đến việc sử dụng các vật liệu sinh học với mục đích giảm thiểu hoặc loại bỏ mùi hôi liên quan đến các hầm phân là việc hiển nhiên. Dưới các điều kiện môi trường và quản lý phù hợp, chế phẩm sinh học có thể hiệu quả trong việc giảm cường độ mùi và cải thiện chất lượng mùi.

3. Điều trị – Một đầm bùn trong đó 30% của phần dung dịch nước bao gồm nước mưa đã được lựa chọn trong nghiên cứu này. Khi có lượng nước mưa này trong hồ, sự phân cách xảy ra tương đối nhanh chóng. Mục đích của thí nghiệm này là để chứng minh việc sử dụng sản phẩm BCP80 và một lượng nhỏ sản phẩm STIMULUS và ảnh hưởng của nó trên phân và mùi giảm.

4. Kết quả – Khi 5 kgs sản phẩm BCP80 và 20 Lit STIMULUS được thả vào trong đầm, Sự tan rã của lớp váng cặn bề mặt và sự phân hủy của bùn được theo dõi.

7 ngày sau khi thêm các vi sinh vào trong đầm, một phần lớp cặn bề mặt bị tan rã. Trong vòng 14 ngày, chỉ còn lại 10% lớp cặn bề mặt, và trong thời gian ngắn sau đó phần cặn còn lại biến mất ko xuất hiện trở lại.

Sự phân hủy của bùn cũng được kiểm tra. Nó được xác nhận 5 tháng sau đó là không có sự bồi lắng bùn trong đầm xảy ra.

Việc bổ sung BCP80 và STIMULUS vào trong đầm chứa phân cũng dẫn đến việc giảm mùi hôi. Trong vòng 2 ngày thêm vi sinh vào, đã giảm đáng kể mùi hôi, và một tuần sau đó mùi hôi đã biến mất.

5. Hướng Dẫn sử dụng

BCP80 được đóng gói trong túi tan trong nước để cho trực tiếp vào đầm/hồ chứa phân gia súc theo tỷ lệ:

Thêm 10kg (25lb) mỗi tháng cho 500 con bò hay 2.000 con heo.

Tỷ lệ áp dụng và vị trí sử dụng dựa trên kích thước hầm phân và điều kiện sinh học hiện hữu.

Sử dụng phù hợp với quy định tất cả liên bang và Nhà nước. Kết quả sẽ phụ thuộc vào trang điều kiện khí hậu và vị trí. Tránh pH điều kiện pH và nhiệt độ cao.

Hệ thống ao hồ



  • Hệ thống hồ sục khí – Tỷ lệ ứng dụng dựa vào lưu lượng trung bình chảy vào hồ xử lý.


  • Hệ thống hồ tùy tiện – Tỷ lệ ứng dụng dựa vào diện tích bề mặt hồ.
Ngày 1-5 20kg/10.000m2/ngày
Ngày 6+ 2kg/10.000m2/tuần


  • Hệ thống kỵ khí – tỷ lệ ứng dụng dựa vào tổng thể tích của hồ kỵ khí:
<200,000L 1kg – 2x/tuần/10.000L
>200,000L 0.5kg – 1x/ngày/10.000L
Để biết thêm thông tin về ứng dụng, liên hệ 0949.906.079 – Thúy Hằng
 
❌
#BCP12 bao gồm các chủng vi sinh giúp tăng cường phân hủy chất hữu cơ và sinh khí metan trong bể biogas;
❌
Với mật độ vi sinh lên đến x 10^9 CFU/gram sản phẩm.
❌
Đóng gói: 10kg/thùng
❌
Xuất xứ: Bionetix - Canada
❌
Hotline: 0949906079
Để biêt thêm chi tiết vui lòng truy cập: https://thuyhangnhpwordexpresscom.wordpress.com/.../bcp1.../
#nuocthaithuysan #nuocthaichebienthucpham #bcp11 #menvisinh #visinh #visinhkykhi #visinhkikhi #xulynuocthai #namhungphu #biogas #metan #BCP655
Có thể là hình ảnh về văn bản cho biết 'VI SINH KY KHÍ BCP12 Tăng sinh cho biogas; Kiểm soát và FOG (fat, oil, grease) hình thành; nghẽn, ngăn chặn khả năng sập của https://namhungphu.con Tăng hiệu quả của hệ thống xử lý quá tải; Giảm mùi hôi khó chịu. THUY HANG 0949 906 079 1000®C'

 
GIỚI THIỆU CHUNG

Bacillus subtilis được phát hiện lần đầu tiên vào năm 1835 do Christion Erenberg và tên của loài vi khuẩn này lúc bấy giờ là “Vibrio subtilis”. Gần 30 năm sau, Casimir Davaine đặt tên cho loài vi khuẩn này là “Bacteridium”. Năm 1872, Ferdimand Cohn xác định thấy loài trực khuẩn này có đầu vuông và đặt tên là Bacillus subtilis.

Hình 1. Vi sinh Bacillus subtilis
Ngày nay, Bacillus subtilis đã và đang được nghiên cứu rộng rãi với nhiều tiềm năng và ứng dụng hiệu quả trong chăn nuôi, công nghiệp, xử lý môi trường…


PHÂN LOẠI
Theo phân loại của Bergey (1974), Bacillus subtilis thuộc:

  • Giới (Kingdom): Bacteria
  • Ngành (Division): Firmicutes
  • Lớp (Class): Bacilli
  • Bộ (Order): Bacillales
  • Họ (Family): Bacillaceae
  • Giống (Genus): Bacillus
  • Loài (Species): Bacillus subtilis
ĐẶC ĐIỂM NUÔI CẤY

  • Vi khuẩn Bacillus subtilis phát triển trong điều kiện hiếu khí, tuy nhiên vẫn phát triển được trong môi trường thiếu oxy. Nhiệt độ tối ưu là 37oC, pH thích hợp khoảng 7,0 – 7,4.
  • Vi khuẩn Bacillus subtilis phát triển hầu hết trên các môi trường dinh dưỡng cơ bản:
  • Trên môi trường thạch đĩa Trypticase Soy Agar (TSA): khuẩn lạc dạng tròn, rìa răng cưa không đều, màu vàng xám, đường kính 3 – 5 mm, sau 1 – 4 ngày bề mặt nhăn nheo, màu hơi nâu.
  • Trên môi trường canh Trypticase Soy Broth (TSB): vi khuẩn phát triển làm đục môi trường, tạo màng nhăn, lắng cặn, kết lại như vẩn mây ở đáy, khó tan khi lắc đều.
  • Trên môi trường giá đậu – peptone: khuẩn lạc dạng tròn lồi, nhẵn bóng, đôi khi lan rộng, rìa răng cưa không đều, đường kính 3 – 4cm sau 72 giờ nuôi cấy.
    • Nhờ khả năng tạo bào tử mà vi khuẩn có thể tồn tại được trong các điều kiện bất lợi (dinh dưỡng trong môi trường cạn kiệt, môi trường tích lũy các sản phẩm trao đổi chất có hại và nhiệt độ cao…).
    • Vi khuẩn Bacillus subtilis thuộc nhóm vi sinh vật hiếu khí hay kỵ khí tùy nghi. Chúng phân bố hầu hết trong môi trường tự nhiên, phần lớn cư trú trong đất và rơm rạ, cỏ khô nên được gọi là “trực khuẩn cỏ khô”, thông thường đất trồng trọt có khoảng 106 – 107 triệu CFU/g. Đất nghèo dinh dưỡng ở vùng sa mạc, đất hoang thì sự hiện diện của chúng rất hiếm.
BACILLUS SUBTILIS CÓ KHẢ NĂNG TỔNG HỢP ENZYME

Nhu cầu dinh dưỡng: chủ yếu cần các nguyên tố C, H, O, N và một số nguyên tố vi lượng khác. Vi khuẩn phát triển tốt trong môi trường cung cấp đủ nguồn carbon (như glucose) và nitơ (như peptone).

Bacillus subtilis có khả năng dùng các hợp chất vô cơ làm nguồn carbon trong khi một số loài khác như Bacillus sphaericus, Bacillus cereus cần các hợp chất hữu cơ là vitamin và amino acid cho sự sinh trưởng.

Bacillus subtilis có khả năng làm ổn định pH, trung hoà độc tố, cung cấp ngay một số men cần thiết để có thể giúp cho quá trình hấp thu dưỡng chất tốt hơn.

Bacillus subtilis tiêu thụ chất hữu cơ dư thừa, làm giảm lượng amoni, sunphit và nitrit trong nuớc, nâng cao chất lượng nước, làm giảm hàm lượng chất hữu cơ và làm giảm các khí độc trong nước.

Trong chế phẩm, Bacillus subtilis ở dạng chưa hoạt động nên tiến hành kích thích chuyển Bacillus subtilis sang trạng thái hoạt động trước khi sử dụng.

Men vi sinh BIONETIX từ Canada mà Nam Hưng Phú đang phân phối chứa chủng Bacillus subtilis

Từ năm 1996, Bionetix đã cung cấp các sản phẩm sinh học tự nhiên cho các ngành dầu mỏ, thực phẩm, nông nghiệp, và các ngành công nghiệp như: dệt nhuộm, thuỷ sản, tinh bột mì, dược phẩm, cao su, thuộc da, nước thải có độ mặn, nước thải bia, rượu, chủng xử lý nitơ,….để làm suy giảm các chất ô nhiễm trong các hệ thống xử lý nước thải.


Nam Hưng Phú dựa vào quá trình sinh hóa thông qua việc áp dụng các sản phẩm sinh học bao gồm các vi sinh vật, enzyme và chất dinh dưỡng. Điều đặc biệt là với hàm lượng vi sinh cao 5×10^9 CFU/gram sản phẩm, các chủng vi sinh được chọn lọc ứng với mỗi tính chất nước thải, Bionetix luôn xử lý tối ưu các chất thải khó xử lý và đạt hiệu quả ngoài mong đợi.

MỌI THẮC MẮC XIN LIÊN HỆ 0949 906 079 – THÚY HẰNG

 
Hiện nay nước ta có khoảng 500 doanh nghiệp chế biến mủ cao su trên tổng số hơn 1000 doanh nghiệp sản xuất các vật liệu từ cao su trong cả nước nhưng hiện chỉ có khoảng 10% số doanh nghiệp xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn môi trường, số doanh nghiệp còn lại chưa có hệ thống xử lý hoặc hệ thống xử lý nước thải sản xuất không đạt chuẩn cho phép (Theo Báo cáo môi trường Việt Nam, Bộ Tài nguyên & Môi trường; số liệu thống kê của Tổng cục Thống kê).


Những phương pháp chế biến mủ cao su phổ biến hiện nay

  • Chế biến bằng phương pháp mủ ly tâm
  • Chế biến bằng phương pháp mủ cốm
  • Chế biến bằng phương pháp mủ tạp

Nguồn gốc phát sinh nước thải

  • Nước thải sinh hoạt: từ các hoạt động thường ngày của nhân viên như rửa tay, vệ sinh cá nhân,…
  • Nước thải sản xuất: xuất phát từ sấy trộn, công đoạn làm đông, gia công cơ học, phát sinh từ quá trình rửa thiết bị, máy móc và vệ sinh nhà xưởng.

Đặc tính nước thải mủ cao su:

Tùy theo phương pháp chế biến mà nước thải sẽ có đặc tính khác nhau.

  • Chế biến mủ cao su bằng phương pháp ly tâm thì nước thải thường có độ pH, BOD, COD rất cao
  • Phương pháp chế biến mủ cốm lại cho pH nước thải thấp còn các chỉ số BOD, COD và SS vẫn ở mức cao
  • Chế biến bằng phương pháp mủ tạp thì pH nước thải lại ở mức trung tính 5-6, những chỉ tiêu khác thì BOD và COD vẫn cao nhưng thấp hơn các phương pháp khác.
Đặc trưng của nước thải mủ cao su là phát sinh mùi hôi. Mùi hôi này do quá trình phân hủy protein trong môi trường axit, làm phát sinh thêm nhiều loại khí khác như CH4, H2S,…nên xử lý nước thải mủ cao su cần phải chú trọng đến vấn đề này.

Xử lý nước thải mủ cao su cần nắm rõ khoảng giao động pH của nước thải (thường từ 4-6). Việc pH thấp này là do trong quá trình sản xuất ta phải dùng axit để đông tụ mủ cao su. Nhưng phương pháp mủ ly tâm lại cho pH cao (khoảng 9-11).


Căn cứ các công đoạn sản xuất của công ty sản xuất, trong nước thải có chứa mủ cao su có chứa các thành phần sau: NH3 cao, BOD, COD, SS cao; pH thấp (công đoạn sản xuất có châm thêm axit vào để mủ đông lại).

Nước thải cao su có pH thấp do phải dùng axit cho công đoạn đông tụ, lượng N-NH3 cao do dùng trong quá trình kháng đông, axit foomic dùng trong quá trình đánh đông. Đặc trưng của nước thải cao su là trong nước thải chứa nhiều hạt cao su nhỏ, không đóng thành mảng lớn được, tồn tại ở dạng huyền phù.

Như vậy, nước thải mủ cao su có BOD, COD, N cao là loại nước thải khó xử lý, công nghệ xử lý nước thải cao su phải vừa kết hợp giữa xử lý hóa học và sinh học để đạt được QCVN 01:2015/BTNMT, cột B.


Ảnh hưởng của nước thải cao su đến môi trường

  • Làm đục nước, nổi váng và bốc mùi hôi thối
  • Hàm lượng chất hữu cơ cao ảnh hưởng đến quá trình tự hủy
  • Mùi hôi thối bắt nguồn từ việc lên men khiến quá trình này ảnh hưởng đến môi trường xung quanh
Trên đây là một vài chia sẻ về nước thải của ngành sản xuất mủ cao su tự nhiên. Hy vọng mọi người sẽ có thêm những thông tin về nước thải của ngành sản xuất này. Như đã nêu trên thì loại nước thải với đặc thù ô nhiễm BOD, COD rất cao nên phương pháp vi sinh là cực kì phù hợp cho loại nước thải này. Công ty chúng tôi xin giới thiệu loại Men vi sinh xử lý nước thải sản xuất mủ cao su tự nhiên BCP11.

Lợi ích vi sinh BCP11 mang lại:

  • Giảm COD, BOD, TSS và hàm lượng chất rắn lơ lửng;
  • Cải thiện hiệu suất và duy trì sự ổn định của hệ thống xử lý nước thải;
  • Đẩy mạnh quá trình oxy hóa sinh học của các hợp chất hữu cơ, chất hữu cơ chậm phân hủy;
  • Giảm chết vi sinh do sốc tải, giúp vi sinh hồi phục nhanh sự cố của hệ thống xử lý nước thải;
  • Cải thiện quá trình lắng của bể lắng, đồng thời giảm thể tích bùn sau xử lý;
  • Giảm thiểu và kiểm soát mùi hôi của hệ thống xử lý.


Xuất xứ: Hãng vi sinh nguyên liệu BIONETIX – CANADA

Mọi thắc mắc xin liên hệ: 0949.906.079

 
Phân gà tươi vốn là chất hữu cơ, chứa nhiều vi khuẩn, mầm bệnh gây hại cho cây trồng. Không những thế, về kỹ thuật, phân gà tươi không thể bón cho cây trồng được. Có thể nói phân gà tươi không thể giúp ích gì được cho cây trồng. Tuy nhiên, nếu được ủ hoai mục đúng cách, trải qua quá trình biến đổi, phân gà ủ sẽ trở thành chất dinh dưỡng tuyệt vời cho cả đất lẫn cây trồng.


Hàm lượng các chất dinh dưỡng trong phân gà hơn hẳn các loại phân hữu cơ khác. Theo nghiên cứu, trong phân gà tươi có chứa từ 0.5% – 0.9% Nitơ, 0.4% – 0.5% Photpho và 1.2% – 1.7% Kali. Một con gà có thể tạo ra khoảng 500 gram phân mỗi tháng. Nếu bạn nuôi 10 con, mỗi tháng bạn sẽ thu được tối đa 5 kg phân gà.

Việc bón phân gà đã qua ủ hoai mục giúp tăng khả năng giữ nước của đất, tạo nhiều lỗ hở giữa các hạt đất khiên đất tơi xốp, thông thoáng khí hơn. Đất được bón phân gà sẽ trở nên chắc hơn, khó bị ăn mòn.

Vừa qua, Nam Hưng Phú đã có chuyến ghé thăm một trang trại gà tại Đồng Nai. Trong chuyến đi, vừa khảo sát vừa tư vấn giải quyết các vấn đề môi trường trong quá trình nuôi gà và xử lý chất thải là phân gà:

  • Xử lý mùi hôi trong chuồng trại
  • Xử lý mùi hôi trong quá trình ủ phân
  • Sử dụng vi sinh ủ phân compost BCP85 nhằm tăng hiệu suất sản xuất và giảm thời gian ủ phân.

Khu vực chứa và ủ phân gia cầm




Sau khi khảo sát, Nam Hưng Phú đã đề xuất phương án xử lý mùi hôi không khí xung quanh khu vực sản xuất phân compost từ phân gà với sản phẩm AirSolution9314.

  • Hiệu quả nhanh chóng, lên đến 90%;
  • Tỉ lệ pha loãng lên đến 2000 lần, tiết kiệm chi phí xử lý;
  • Thành phần chính là tinh dầu và các hợp chất trung hòa mùi nên an toàn và không độc hại cho người và vật nuôi xung quanh.

Sản phẩm AirSolution9314 được nghiên cứu và sản xuất bởi Ecolo Odor Control Technologies Inc. tại Canada và được Công ty Nam Hưng Phú nhập khẩu và phân phối chính thức tại thị trường Việt Nam.

Ngoài ra, còn kết hợp sử dụng vi sinh BCP85 để tăng hiệu suất và giảm thời gian ủ trong quá trình sản xuất phân compost.

image-6.png

Mọi thắc mắc xin liên hệ 0949 906 079​

 
×
Quay lại
Top Bottom