Headhunt HRchannels
TÌM KIẾM NHÂN SỰ CẤP CAO
- Tham gia
- 6/11/2018
- Bài viết
- 10
Gạo lứt là thực phẩm tốt cho sức khỏe đặc biệt là tốt cho người tiểu đường cần ăn kiêng. Vì gạo lứt chứa ít tinh bột và đường hơn gạo trắng gạo thường. Chính vì thế gạo lứt được dùng làm thực phẩm chính trong bữa ăn của người tiểu đường.
Gạo lứt là loại gạo được xay xát chỉ bỏ lớp vỏ, còn lớp cám được giữ nguyên. Trong gạo lứt bao gồm các thành phần:
+ Bảo vệ tim mạch
+ Tốt cho hệ tiêu hóa
+ Tăng cường hệ miễn dịch
+ Cải thiện chức năng gan
Khi vo gạo tránh vo quá kỹ làm mất chất dinh dưỡng của gạo lứt, với gạo lứt rang bạn có thể không vo. Nấu trong khoảng 1 tiếng cơm sẽ chín, mềm và dẻo,
Trưa: 1 bát cơm gạo lứt, rau cải luộc, thịt nạc rang
Chiều: bánh quy ít đường
Tối: 1 bát cơm gạo lứt, mồng tơi nấu ngao, cá hồi
Trưa: 1 bát cơm gạo lứt, canh bí đỏ nấu thịt, cá kho
Chiều: Sữa chua ít đường
Tối: 1 bát cơm gạo lứt, canh cải nấu tôm, thịt luộc
Trưa: cơm gạo lứt, gà nấu nấm, cá kho
Chiều: ngô luộc
Tối: cơm gạo lứt, canh chua, cá rán
Trưa: cơm gạo lứt, hoa thiên lý xào thịt bò, canh bí đao
Chiều: Sữa chua ít đường
Tối: cơm gạo lứt, đậu phụ nhồi thịt, salad rau củ
Trưa: cơm gạo lứt, salad cá hồi, cánh chua
Chiều: Ngô luộc
Tối: cơm gạo lứt: cá kho, canh bầu nấu tôm
Trưa: cơm gạo lứt, thịt gà rang, rau muống luộc
Chiều: 1 củ khoai lang
Tối: cơm gạo lứt, thị bò kho, canh chua
Trưa: cơm gạo lứt, cá rán, canh cải
Chiều: ngô luộc
Tối: cơm gạo lứt, salad cá hồi, tôm rang
Để tránh việc đường lên quá cao người bị tiểu đường nên chia nhỏ bữa ăn của mình ra. Và các thực phẩm tốt cho người tiều đường như táo xanh, thanh lông, khoai lang, ngô, sữa tươi không đường, sữa chua ít đường, … các loại thịt như gà, cá, tôm, bò, …
Vì sao người tiểu đường nên ăn gạo lứt?
Nếu ai bị bệnh tiểu đường hay có người thân bị tiểu đường thì không còn xa lạ gì với gạo lứt. Bác sĩ luôn khuyên người bị bệnh tiều đường nên sử dụng gạo lứt làm thực phẩm ăn hàng ngày.Gạo lứt là loại gạo được xay xát chỉ bỏ lớp vỏ, còn lớp cám được giữ nguyên. Trong gạo lứt bao gồm các thành phần:
- Tinh bột
- Chất đạm
- Chất xơ
- Nguyên tố vi lượng như magie, canxi, sắt, selen, …
- Giàu vitamin B1, B2, B3, B6, …
Hiện nay trên thị trường gạo lứt có 4 loại:
- Gạo lứt đỏ: loại gạo này được trồng theo phương pháp sạch, không thuốc trừ sâu. Được đóng gói, hút chân không bảo quản tốt ngay sau khi được xay xát. Gạo lứt đỏ được sử dụng nhiều và phổ biến không chỉ với người tiểu đường mà còn với những ai ăn kiêng giảm cân giữ dáng.
- Gạo lứt đen: được xem là loại siêu thực phẩm cho con người. Vì trong gạo lứt chứa rất ít lượng đường, nhưng lại chứa rất nhiều chất xơ, hợp chất thực vật rất tốt cho sức khỏe. Hỗ trợ phòng bệnh tim mạch, ung thư.
- Gạo lứt tẻ: là loại gạo xay xát dối chỉ bỏ lớp vỏ giữ lại nguyên cám của hạt gạo. Nếu xay xát kỹ sẽ thành gạo trắng.
- Gạo lứt nếp: Loại gạo lứt này chủ yếu dùng làm rượu như rượu nếp cái hoa vàng. Ngoài ra còn có gạo nếp Thái Bình, nếp hương, nếp ngỗng, nếp than.
Công dụng của gạo lứt với người tiểu đường:
- Chỉ số đường huyết của gạo lứt ở mức trung bình dao động trong khoảng 56 – 69. Tốc độ chuyển hóa thành đường của gạo lứt vừa phải, chứa nhiều thành phần dinh dưỡng.
- Chất xơ trong gạo lứt có tác dụng chống táo bón, nhuận tràng, giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn. Đặc biệt với người tiểu đường, chất xơ giống tấm lưới lọc lượng đường có trong thức ăn, cản trở sự hấp thu của đường vào máu giúp bệnh nhân tiểu đường kiểm soát đường huyết tốt hơn, đặc biệt là sau ăn.
- Điều chỉnh lượng glucose trong máu: Lượng hemoglobin trong lớp cùi của hạt gạo lứt được chuyển hóa thành glycosyl-hóa, cải thiện quá trình tổng hợp insulin ở bệnh nhân tiểu đường. Bên cạnh đó, gạo lứt chứa các vitamin nhóm B, và các chất kháng oxy hóa đóng vai trò quan trọng trong việc chuyển hóa glucose trong cơ thể.
- Gạo lứt ngăn ngừa biến chứng của tiều đường:
+ Bảo vệ tim mạch
+ Tốt cho hệ tiêu hóa
+ Tăng cường hệ miễn dịch
+ Cải thiện chức năng gan
Gợi ý cách chế biến gạo lứt cho người tiểu đường
Nấu cơm gạo lứt cũng giống với cách nấu cơm thông thường. Nhưng muốn gạo lứt mềm, dẻo thì ta nên ngâm gạo lứt 22h trước khi nấu.Khi vo gạo tránh vo quá kỹ làm mất chất dinh dưỡng của gạo lứt, với gạo lứt rang bạn có thể không vo. Nấu trong khoảng 1 tiếng cơm sẽ chín, mềm và dẻo,
Thực đơn 7 ngày cho người tiểu đường ăn kiêng với gạo lứt.
Thứ 2:
Sáng: 1 tô phở bò, 1 quả chuốiTrưa: 1 bát cơm gạo lứt, rau cải luộc, thịt nạc rang
Chiều: bánh quy ít đường
Tối: 1 bát cơm gạo lứt, mồng tơi nấu ngao, cá hồi
Thứ 3:
Sáng: Phở gà, trái câyTrưa: 1 bát cơm gạo lứt, canh bí đỏ nấu thịt, cá kho
Chiều: Sữa chua ít đường
Tối: 1 bát cơm gạo lứt, canh cải nấu tôm, thịt luộc
Thứ 4:
Sáng: Bánh mỳ trái câyTrưa: cơm gạo lứt, gà nấu nấm, cá kho
Chiều: ngô luộc
Tối: cơm gạo lứt, canh chua, cá rán
Thứ 5:
Sáng: Cháo đậu đỏTrưa: cơm gạo lứt, hoa thiên lý xào thịt bò, canh bí đao
Chiều: Sữa chua ít đường
Tối: cơm gạo lứt, đậu phụ nhồi thịt, salad rau củ
Thứ 6:
Sáng: Bún cá, trái câyTrưa: cơm gạo lứt, salad cá hồi, cánh chua
Chiều: Ngô luộc
Tối: cơm gạo lứt: cá kho, canh bầu nấu tôm
Thứ 7:
Sáng: Bún mắmTrưa: cơm gạo lứt, thịt gà rang, rau muống luộc
Chiều: 1 củ khoai lang
Tối: cơm gạo lứt, thị bò kho, canh chua
Chủ nhật:
Sáng: 1 tô phở, nửa trái thanh longTrưa: cơm gạo lứt, cá rán, canh cải
Chiều: ngô luộc
Tối: cơm gạo lứt, salad cá hồi, tôm rang
Để tránh việc đường lên quá cao người bị tiểu đường nên chia nhỏ bữa ăn của mình ra. Và các thực phẩm tốt cho người tiều đường như táo xanh, thanh lông, khoai lang, ngô, sữa tươi không đường, sữa chua ít đường, … các loại thịt như gà, cá, tôm, bò, …
>> Xem thêm: