- Tham gia
- 26/9/2011
- Bài viết
- 3.809
tốt nghiệp cấp 3 chị thi vào " Người lái đò sông Đà" nè. nhưng lâu ồi k đụng đến Văn 12 nên quên ồi.
Đụng zô đề này là không chết cũng bi thương nếu không học dẫn chứng....tốt nghiệp cấp 3 chị thi vào " Người lái đò sông Đà" nè. nhưng lâu ồi k đụng đến Văn 12 nên quên ồi.
Đụng zô đề này là không chết cũng bi thương nếu không học dẫn chứng....
Thường thì văn xuôi sẽ phân tích dễ hơn thơ. Cô em nói vậy.ngày đó có 2 đề là " Việt Bắc" và " Người lái đò sông Đà". K hiểu lúc đó bị sao mà chị chọn " Người lái đò sông Đà".
Đồ đệ chém đỉnh quớ mà....Bài nào củng dể tuốt
Đâu đâu?! Khi nào?! Sao đồ đê chả biết nhở ?!Đồ đệ chém đỉnh quớ mà....
Đã được lĩnh giáo qua....
Học Sì Pam, mà mải chả tiến bộ dcoạch. John là đồ đệ hoagio.. đã học được sư phụ cái gì chưa vậy?
Đề 2....Phân tích hình tượng người lái đò trong tác phẩm "Người lái đò song Đà" của Nguyễn Tuân.
chịu khó đi emem đang đánh máy....lâu quớ.
copy mấy bài này về rồi đi dạy thêm văn luôn cho máu
Đề 2....Phân tích hình tượng người lái đò trong tác phẩm "Người lái đò song Đà" của Nguyễn Tuân.
I. Mở bài:
- Nguyễn Tuân
- “Người lái đò sông Đà”
- Hình tượng ngưòi lái đò .
“ Hình tượng sông Đà đã làm nền cho sự xuất hiện và tôn vinh vẻ đẹp của ngưòi lao động trong chế độ mới- Ngưòi lái đò sông Đà”( câu này quan trọng nha ^^)
II. Thân bài:
1.Người lái đò thông minh tài trí
-…nhớ tỉ mĩ như đống đanh vào long tất cả các luồng nước của tất cả các con thác hiểm trở.
- SĐ đv ông : như một trường thiên anh hung ca mà ông thuộc cả những cái chấm thang, chấm câu và những đoạn xuống dòng.
- Nắm chắc binh pháp của thần sông thần đá, biết rõ từng cửa tử, cửa sinh trên thạch trận sông Đà.
- Cưỡi lên thác SĐ phải cưỡi đến cùng như là cưỡi hổ” à kinh nghiệm vượt thác.
è Ông đã chỉ huy những cuộc vượt thác 1 cách tài tình, khôn ngoan, tài trí và nhờ vậy ông đã chiến thắng được sông Đà hung dữ.
2. Ông lái đò rất mực dũng cảm:
-Cuộc chiến giữa ông lái đò và sông Đà là không cân sức: 1 bên là thiên nhiên lớn lao dữ dội, 1 bên là con người nhỏ bé.
+ “ Một số hòn đá nhổm cả dậy để vồ lấy thuyền, mặt hòn đá nào trông cũng ngỗ ngược….mặt nứoc hò la vang dậy…và vào mà bẻ gãy cán chèo…song nước như thể quân liều mạng….mà sát nách, mà đá trái, mà húc vào bụng và hông thuyền. Có lúc chúng đội cả thuyền lên”
+ Các luồng sóng : đánh hồi lung, đánh đòn tỉa, đánh đòn âm vào chỗ hiểm….
+ Ông lái đò tả xung hữu đột, vượt qua các tập đoàn cửa tử, cửa sinh của thạch trận SĐ.
+ Kiên cường chịu đựng nỗi đau thể xác do cuộc vật lộn với song thác gây nên: “ ông đò cố nén vết thương, hai chân vẫn kẹp chặt lấy buồng lái, mặt méo bệt đi….”
à Ông đà chiến thắng song Đà hung dữ bằng những động tác táo bạo mà chuẩn xác, thay đổi chiến thuật hợp lý. Người lái đò nhờ sự thông minh, bản lĩnh, dũng cảm có thể ợhá thành vựot ải như 1 chiến tướng bách chiến, bách thắng trong cuộc chiến chống thiên nhiên. Ntuân đã có ý thức tạo nên những tình huống đầy thử thách để người lái đò bộc lộ rõ nhữg phẩm chất của mình.
3. Ông lái đò tài hoa nghệ sĩ:
- Đv Nguyễn Tuân, dù là thiên nhiên hay con người đều đc chú ý khám phá ở phương diện văn hoá mỹ thuật. à bắt gặp hình ảnh người lái đò tài hoa nghệ sĩ
-Ông lái đò như 1 nghệ sĩ trong nghệ thuật vuợt thác qua ghềnh. ( nắm chặt lấy được cái bờ song, ông đò ghì cương lái….thuyền như 1 mũi tên tre xuyên nhanh qua nước., vừa xuyên vừa tự động lái được, lượn đuợc..) à nghệ thuật siêu phàm, một nghệ thuật hết sức nguy hiểm.
4. Ông lái đò là một hình tượng đẹp đẽ về người lao động mới:
Người anh hung không phải chỉ có trong chiến đấu mà còn có cả trong cuộc sống lao động hằng ngày.
à Chất vàng mười.
à Điều đó chứng tỏ trong cảm xúc thẩm mỹ của NT, người lao động đẹp và quý hơn tất cả.
* Phong cách nghệ thuật NT khi xây dựng ông lái đò.
- Sử dụng vốn kiến thức uyên bác sâu rộng trong lĩnh vực, nhiều kíên thức: quân sự, điện ảnh, võ thuật,…
- Tạo tình huống đầy thử thách.
- Sử dụng từ ngữ góc cạnh, giàu chất tạo hình, gợi liên tưởng, so sánh, nhân hoá bất ngờ mà vô cùng chính xác.
- Tô đậm nét tài hoa nghệ sĩ ở nvật ông lái đò. à cách viết phù hợp với quan niệm nghệ thuật về con ng`, phù hợp với phong cách độc đáo của NT.
III. Kết bài:
Tổng kết hình tượng nhân vật ông lái đò.
( Làm biếng đánh quá, có j các bạn tự tổng kết)
Em có làm rồi, nhưng không đánh máy phần đầu thôi chị ak!hôm trc chị dặn rồi
trước khi em vào phân tích phải giới thiệu chung qua tác phẩm, sau đó nói sơ qua hình tượng người lái đò...giống như đoạn đầu của phân tích hình tượng con sông đà trong baig của xuanhung_xd9 hôm bữa đó.tương tự như vậy
trong phần phân tích em nên tập trung làm rõ hơn các chi tiết,hình ảnh làm nổi rõ hình tượng ông lái đò
phần nghệ thuật khi phân tích em cũng cần phải đưa ra chi tiết để chúng minh nhưng không phân tích kĩ nhen
dàn bài như thế cũng ổn rồi!cố gắng hoàn thiện hơn em nhé!
nếu em biết thêm tác phẩm nào khác thì khi phân tích em có thể liên hệ để mở rộng bài viết nhen
uhmEm có làm rồi, nhưng không đánh máy phần đầu thôi chị ak!
Phần đó, em nêu khái quát, chứ không trình bày chi tiết.
Còn phần ông lái đò, em lược bớt dẫn chứng rùi...dài quớ.!