sk.emo27
Thành viên
- Tham gia
- 22/7/2012
- Bài viết
- 80
PHẦN MỘT: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI
Đề 1: Nhà văn Nga L.Tôn-xtôi nói: “Lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường. Không có lí tưởng thì không có phương hướng kiên định, mà không có phương hướng thì không có cuộc sống”. Anh (chị) hãy nêu suy nghĩ về vai trò lí tưởng trong cuộc sống con người. (Xem bài làm)
Đề 2: Hãy trả lời câu hỏi sau của nhà thơ Tố Hữu : “Ôi ! Sống đẹp là thế nào, hỡi bạn?” (Xem bài làm)
Đề 3: Tình thương là hạnh phúc của con người. (Xem bài làm)
Đề 4: “Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở trong hành động”. Ý kiến của M.Xi-xê-rông (nhà triết học La Mã cổ đại) gợi cho anh (chị) những suy nghĩ gì về việc tu dưỡng và học tập của bản thân. (Xem bài làm)
Đề 5: Hãy phát biểu ý kiến của mình về mục đích học tập do UNESCO đề xướng:
“Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình”. (Xem bài làm)
Đề 6: Suy nghĩ gì về hiện tượng “nghiện” Internet trong nhiều bạn trẻ hiện nay (Xem bài làm)
Đề 7: Tuổi trẻ học đường suy nghĩ và hành động để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông. (Xem bài làm)
Đề 8: Hiện nay ở nước ta có nhiều cá nhân, gia đình, tổ chức thu nhận trẻ em cơ nhỡ, lang thang kiếm sống trong thành phố, thị trấn về những mái ấm tình thương để nuôi dạy, giúp các em học tập, rèn luyện, vươn lên sống lành mạnh, tốt đẹp. (Xem bài làm)
Đề 9: Hãy trình bày quan điểm của mình trước cuộc vận động “nói không với những tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”. (Xem bài làm)
Đề 10: Anh chị hãy trình bày suy nghĩ của mình về câu nói của Democrite: “Ai không có một người bạn chân chính thì người đó không xứng đáng được sống.” (Xem bài làm)
Đề 11: Anh chị hãy trình bày suy nghĩ của mình về tình “mẫu tử”. (Xem bài làm)
Đề 12: Giữa một vùng sỏi đá khô cằn,cây hoa dại vẫn mọc lên và nở những chùm hoa thật đẹp. Phát biểu suy nghĩ của anh(chị) được gợi ra từ hiện tượng nêu trên. (Xem bài làm)
Đề 13: Qua câu chuyện về người đàn bà hàng chài trong tác phẩm chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu, anh chị có suy nghĩ gì về nạn bạo hành trong gia đình những vùng quê nghèo hiện nay. (Xem bài làm)
Đề 14: Suy nghĩ của anh chị về ý nghĩa triết lí nhân linh, trong 2 lời thoại của Hồn Trương Ba trong cuộc trò chuyện giữa Hồn Trương Ba với Đế Thích :
"Không thể bên trong một đằng bên ngoài một nẻo được. Tôi muốn là tôi toàn vẹn".
"Sống nhờ vào đồ đạc của người khác đã là một chuyện không nên, mà đằng này đến
cái thân tôi cũng sống nhờ anh hàng thịt. Ông chỉ nghỉ đơn giản là tôi sống, nhưng sống như thế nào thì ông chẳng cần biết." (Xem bài làm)
Đề 15: “Bổn phận và hạnh phúc là sống cho người khác”, Auguste De Comte. (Xem bài làm)
Đề 16: “Các điều chúng ta biết chỉ là một giọt nước. Các điều chúng ta không biết là cả một đại dương” (Newton). Anh/chị hãy bàn luận về vấn đề trên? (Xem bài làm)
Đề 17: “Trên mặt đất vốn không có đường đi, người đi nhiều thì sẽ thành đường”. Lỗ Tấn. Anh/chị hãy luận về vấn dề trên? (Xem bài làm)
Đề 18: “Trên bước đường thành công, không có dấu chân của kẻ lười biếng”. (Lỗ Tấn). Anh/chị hãy bàn luận về vấn đề trên? (Xem bài làm)
Đề 19: “Sự thoả mãn nằm trong nỗ lực, chứ không phải nằm trong mục đích đạt được. Nỗ lực càng nhiều, chiến thắng càng vẻ vang”. Mahatma Gandhi. Anh/ chị hãy bàn luận về vấn đề trên? (Xem bài làm)
Đề 20: “Xin thầy hãy dạy cho cháu biết chấp nhận thi rớt còn vinh dự hơn gian lận khi thi”. Từ ý kiến trên, anh/chị hãy trình bày suy nghĩ của mình về đức tính trung thực trong khi thi và trong cuộc sống. (Xem bài làm)
Đề 21: “Xin thầy hãy dạy cho cháu biết rằng có thể bán cơ bắp và trí tuệ cho người ra giá cao nhất nhưng không bao giờ được để cho ai ra giá mua trái tim và tâm hồn mình” . Anh/ chị hãy bày tỏ những suy nghĩ của mình về mong muốn trên? (Xem bài làm)
Đề 22: Giải thích và làm sáng tỏ câu ngạn ngữ sau: “Hãy nói về bạn anh đi, tôi sẽ nói anh là người thế nào.”. (Xem bài làm)
Đề 23: Môi trường sống của con người đang ngày càng bị ô nhiễm nặng nề, đặc biệt là ở các nước đang phát triển như Việt Nam. Anh/ chị hãy bày tỏ hiểu biết của mình về vấn đề trên? (Xem bài làm)
PHẦN HAI: NGHỊ LUẬN VĂN HỌC
Đề 1: Phân tích “Tây Tiến” của Quang Dũng.
Đề 2: Phân tích 8 câu thơ đầu “Tây Tiến” của tác giả Quang Dũng: "Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi.... mưa xa khơi"
Đề 3: Phân tích khổ thơ sau được trích trong bài “Tây Tiến” của Quang Dũng: "Tây Tiến đờn quân không mọc tóc... Sông Mã gầm lên khúc độc hành"
Đề 4: Phân tích đoạn thơ sau trong bài “Tây Tiến” của Quang Dũng "Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa... Sông Mã gầm lên khúc độc hành"
Đề 5: Bình giảng bức tranh tứ bình trong bài thơ Việt Bắc
Đề 6: Anh chị hãy phân tích đoạn thơ sau trog bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu: “Mình về mình có nhớ ta...Tân Trào, Hồng Bái, mái đình, cây đa..."
Đề 7: Phân tích bài “Đất nước” (trích trường ca Mặt đường khát vọng) của Nguyễn Khoa Điềm.
Đề 8: Qua bài Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm anh chị hãy làm sang tỏ quan điểm Đất nước là của nhân dân.
Đề 9: Bình giảng bài thơ “Sóng” của Xuân Quỳnh.
Đề 10: Bình giảng đoạn thơ sau đây trong bài “Sóng” của nhà thơ Xuân Quỳnh.“…Con sóng dưới lòng sâu... hướng về anh một phương"
Đề 11: Phân tích hình tượng sóng trong bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh. Anh (chị) cảm nhận gì về vẻ đẹp tâm hồn ngườ phụ nữ trong tình yêu qua hình tượng này?
Đề 12: Cảm nhận bài “Đàn ghi ta của F.G.Lorca” của Thanh Thảo.
Đề 13: Phân tích bài "Người lái đò sông Đà" của Nguyễn Tuân
Đề 14: Cảm nhận “Người lái đò Sông Đà” của Nguyễn Tuân.
Đề 15: Hình tượng người lái đò trong tuỳ bút “ Người lái đò sông Đà” của Nguyễn Tuân.
Đề 16: Anh chị hãy phân bài “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” của Hoàng Phủ Ngọc Tường
Đề 17: Phân tích tác phẩm Vợ Chồng A Phủ của Tô Hoài .
Đề 18: Qua hai nhân vật Mị và A Phủ, hãy phân tích giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm Vợ chồng A phủ của Tô Hoài.
Đề 19: Phân tích sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị (Vợ chồng A Phủ)
Đề 20: Phân tích tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân.
Đề 21: Giá trị hiện thực và nhân đạo trong "Vợ nhặt"
Đề 22: Phân tích nhân vật người vợ nhặt, từ đó làm nổi bật lên số phận của người dân Việt trước Cách mạng
Đề 23: Phân tích các nhân vật trong bài Vợ Nhặt của Kim Lân.
Đề 24: Phân tích hình tượng nhân vật bà cụ Tứ trong tác phẩm "Vợ nhặt" của Kim Lân.
Đề 25: Hình tượng "Rừng xà nu" của Nguyễn Trung Thàn
Đề 26: Tính sử thi của tác phẩm Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành)
Đề 27: Phân tích hình tượng nhân vật Tnu trong tác phẩm Rừng Xà Nu của Nguyễn Trung Thành.
Đề 28: Phân tích hình tượng cây xà nu trong truyện ngắn Rừng Xà Nu của Nguyễn Trung Thành. Nhận xét ngắn gọn về nghệ thuật miêu tả cây xà nu của nhà văn
Đề 29: Vẻ đẹp con người Nam bộ trong kháng chiến chống Mỹ qua tác phẩm Những đứa con trong gia đình của nhà văn Nguyễn Thi.
Đề 28: Trong chuyện những đứa con trong gia đình. Nguyễn Thi có nêu lên quan niệm: chuyện gia đình cũng dài như sông, mỗi thế hệ phải ghi vào 1 khúc. Rồi trăm con sông của gia đình lại cùng đổ về 1 biển," mà biển thì rộng lắm[...], rộng bằng cả nước ta và ra ngoài cả nước ta". Anh(chị) có cho rằng trong thiên truyện của Nguyễn Thi quả đã có 1 dòng sông truyền thống liên tục chảy từ những lớp người đi trước: tổ tiên, ông cha, cho đến lớp người đi sau : chị em Chiến và Việt
Đề 29: Anh (chị) hãy phân tích nhân vật Phùng trong tác phẩm "Chiếc thuyền ngoài xa " của Nguyễn Minh Châu.
Đề 30: Anh chị hãy phân tích tình huống truyện trong truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu.
BÀI LÀM MỘT SỐ ĐỀ
(xem gợi ý dàn bài bên dưới, mỗi đề là 1 post theo thứ tự
hoặc tải file đính kèm các bài văn mẫu hoàn chỉnh)
(xem gợi ý dàn bài bên dưới, mỗi đề là 1 post theo thứ tự
hoặc tải file đính kèm các bài văn mẫu hoàn chỉnh)
Đính kèm
Hiệu chỉnh bởi quản lý: