vananh1989
Thành viên
- Tham gia
- 14/5/2019
- Bài viết
- 3
Hiện nay, công nghệ màn hình OLED đang dẫn đầu xu hướng và được nhiều nhà sản xuất màn hình tin tưởng lựa chọn. Và màn hình OLED với những ưu điểm vượt trội của mình đã được ứng dụng rộng rãi trên các thiết bị như: tivi, máy tính, điện thoại, table,...đem lại những trải nghiệm thú vị cho người dùng.
Vậy, công nghệ màn hình OLED là gì? Nó có ưu nhược điểm như thế nào? Và ứng dụng của công nghệ màn hình OLED ra sao? Hãy cùng xem ngay qua bài viết dưới đây!
Khái niệm công nghệ màn hình OLED
OLED chính là từ viết tắt của Tiếng Anh Organic Light Emitting Diode là một dạng của Đi ốt phát quang. Và nó có cấu tạo mới bao gồm các Diode hữu cơ và có thể phát sáng khi có nguồn điện chạy qua.
Đây là loại công nghệ màn hình mới, được phát triển và sản xuất nhằm khắc phục những nhược điểm cố hữu của công nghệ màn hình LCD truyền thống. Đem đến những trải nghiệm mới mẻ cho người sử dụng. Và công nghệ màn hình OLED từ khi xuất hiện, đã khiến nhiều nhà sản xuất công nghệ “để mắt" tới lựa chọn ứng dụng cho các thiết bị thông minh.
Công nghệ màn hình OLED được cấu tạo như thế nào?
Công nghệ màn hình OLED được cấu tạo bởi 6 phần chính, bao gồm:
Với những ưu điểm vượt trội như: hình ảnh sống động, nịnh bắt người sử dụng, độ sáng màn hình và độ tương phản cao và góc nhìn rộng...Thì hiện nay, công nghệ màn hình OLED đang được ứng dụng rộng rãi trên các thiết bị công nghệ khác nhau như điện thoại, máy tính.
Hơn nữa, với công nghệ OLED thì một ưu điểm lớn không thể bỏ qua đấy chính là thiết kế có thể uốn cong hoặc gập màn hình. Phù hợp với nhu cầu sử dụng của đại đa số người tiêu dùng hiện nay và nó được xem là tiềm năng lớn trong tương lai cho công nghệ màn hình hiển thị.
Một số thiết bị ứng dụng công nghệ màn hình OLED có thể kể đến như:
Samsung Display chính là công ty con của hãng sản xuất công nghệ hàng đầu hiện nay - Samsung, và chuyên sản xuất công nghệ màn hình OLED cho thiết bị di động. Mới đây nhất thì Samsung đã ứng dụng OLED lên các thiết bị công nghệ hàng đầu của hãng như Note 8, Galaxy S8…
Apple cũng bắt đầu sử dụng công nghệ màn hình OLED lên Iphone X và được người tiêu dùng đánh giá cao về màu sắc, chất lượng hình ảnh truyền tải. Bên cạnh 2 cái tên đứng đầu trong giới công nghệ thì còn có nhiều công ty đã bắt đầu ứng dụng công nghệ màn hình OLED, có thể kể đến như: LG, Xiaomi, Sony, Huawei, Dell…
Kết luận
Khi sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ cùng với nhu cầu ứng dụng các thiết bị công nghệ tiên tiến, yêu cầu chất lượng hình ảnh cao thì công nghệ màn hình OLED hiện đang được ưa chuộng hơn bao giờ hết. Và hứa hẹn sẽ “bùng nổ" trong tương lai và trở thành lựa chọn hàng đầu của những nhà sản xuất thiết bị công nghệ.
Hi vọng, với bài viết vừa rồi của LEDONE đã cho bạn thêm những kiến thức mới về ứng dụng của công nghệ màn hình OLED, từ đó có sự lựa chọn và quyết định sử dụng đúng đắn hơn!
Trụ sở : 104 Ngõ 360, Xã Đàn P. Trung Phụng, Q. Đống Đa, TP. Hà Nội
Website: https://manhinhquangcaolcd.com
Miền Trung : Số 235 Tôn Đản, Q. Cẩm Lệ, TP. Đà Nẵng
Miền Nam : Số 1/24 Nguyễn Văn Dung, P6, Q. Gò Vấp, TP. HCM
Hotline : 0888052599 - 0936783868
Email : CEO.ledone@gmail.com
Vậy, công nghệ màn hình OLED là gì? Nó có ưu nhược điểm như thế nào? Và ứng dụng của công nghệ màn hình OLED ra sao? Hãy cùng xem ngay qua bài viết dưới đây!
Khái niệm công nghệ màn hình OLED
OLED chính là từ viết tắt của Tiếng Anh Organic Light Emitting Diode là một dạng của Đi ốt phát quang. Và nó có cấu tạo mới bao gồm các Diode hữu cơ và có thể phát sáng khi có nguồn điện chạy qua.
Đây là loại công nghệ màn hình mới, được phát triển và sản xuất nhằm khắc phục những nhược điểm cố hữu của công nghệ màn hình LCD truyền thống. Đem đến những trải nghiệm mới mẻ cho người sử dụng. Và công nghệ màn hình OLED từ khi xuất hiện, đã khiến nhiều nhà sản xuất công nghệ “để mắt" tới lựa chọn ứng dụng cho các thiết bị thông minh.
Công nghệ màn hình OLED được cấu tạo như thế nào?
Công nghệ màn hình OLED được cấu tạo bởi 6 phần chính, bao gồm:
- Tấm nền (Substrate)
- Anode (trong suốt)
- Các lớp hữu cơ
- Lớp dẫn (Conductive layer)
- Lớp phát sáng (Emissivelayer)
- Cathode
Với những ưu điểm vượt trội như: hình ảnh sống động, nịnh bắt người sử dụng, độ sáng màn hình và độ tương phản cao và góc nhìn rộng...Thì hiện nay, công nghệ màn hình OLED đang được ứng dụng rộng rãi trên các thiết bị công nghệ khác nhau như điện thoại, máy tính.
Hơn nữa, với công nghệ OLED thì một ưu điểm lớn không thể bỏ qua đấy chính là thiết kế có thể uốn cong hoặc gập màn hình. Phù hợp với nhu cầu sử dụng của đại đa số người tiêu dùng hiện nay và nó được xem là tiềm năng lớn trong tương lai cho công nghệ màn hình hiển thị.
Một số thiết bị ứng dụng công nghệ màn hình OLED có thể kể đến như:
Samsung Display chính là công ty con của hãng sản xuất công nghệ hàng đầu hiện nay - Samsung, và chuyên sản xuất công nghệ màn hình OLED cho thiết bị di động. Mới đây nhất thì Samsung đã ứng dụng OLED lên các thiết bị công nghệ hàng đầu của hãng như Note 8, Galaxy S8…
Apple cũng bắt đầu sử dụng công nghệ màn hình OLED lên Iphone X và được người tiêu dùng đánh giá cao về màu sắc, chất lượng hình ảnh truyền tải. Bên cạnh 2 cái tên đứng đầu trong giới công nghệ thì còn có nhiều công ty đã bắt đầu ứng dụng công nghệ màn hình OLED, có thể kể đến như: LG, Xiaomi, Sony, Huawei, Dell…
Kết luận
Khi sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ cùng với nhu cầu ứng dụng các thiết bị công nghệ tiên tiến, yêu cầu chất lượng hình ảnh cao thì công nghệ màn hình OLED hiện đang được ưa chuộng hơn bao giờ hết. Và hứa hẹn sẽ “bùng nổ" trong tương lai và trở thành lựa chọn hàng đầu của những nhà sản xuất thiết bị công nghệ.
Hi vọng, với bài viết vừa rồi của LEDONE đã cho bạn thêm những kiến thức mới về ứng dụng của công nghệ màn hình OLED, từ đó có sự lựa chọn và quyết định sử dụng đúng đắn hơn!
Trụ sở : 104 Ngõ 360, Xã Đàn P. Trung Phụng, Q. Đống Đa, TP. Hà Nội
Website: https://manhinhquangcaolcd.com
Miền Trung : Số 235 Tôn Đản, Q. Cẩm Lệ, TP. Đà Nẵng
Miền Nam : Số 1/24 Nguyễn Văn Dung, P6, Q. Gò Vấp, TP. HCM
Hotline : 0888052599 - 0936783868
Email : CEO.ledone@gmail.com