nhatanhauto
Thành viên
- Tham gia
- 8/7/2014
- Bài viết
- 1
may nen khi gia re Piston là các loại máy nén khí có công suất nhỏ từ 1/4 HP – 30HP mà chúng ta gặp nhiều trong các công việc dân dụng thường sử dụng như sửa chữa xe máy, xe đạp, ô tô, các cửa hiệu làm đồ gõ sử dụng máy nén khí piston để phun sơn ….
Máy nén khí Piston thường có áp lực nhỏ, cao nhất chỉ khoảng 14bar (14kg/cm3).
Loại máy nén khí này, nếu sử dụng của các thương hiệu sản xuất máy nén khí chất lượng cao của Đài Loan như Puma, Fusheng hay Pony thì có độ bền cao hơn, ít hỏng vặt hơn, còn nếu sử dụng các dòng máy nén khí kém chất lượng hơn của Trung Quốc như Puny, Compor Star …. thì các sự cố hỏng vặt thường sảy ra khá nhiều.
Bài viết này chúng tôi sẽ nêu ra một số sự cố hỏng hóc ở máy nén khí thường sảy ra và cách khắc phục nó để các bạn có thể tự tay xử lý khi có sự cố sảy ra.
hướng-dẫn-sửa-máy-nén-khí
Cấu tạo đầu áy nén khí Piston
1) Máy nén khí Piston không khởi động, không chạy được .
Khi máy nén khí gặp lỗi này có thể xuất phát từ 2 nguyên nhân chính là từ nguồn điện hoặc công tắc áp suất.
Cách khắc phục là kiểm tra lại nguồn điện như dây dẫn có bị đứt không, ổ cắm có bị lỏng không, điện áp cung cấp có đủ không, đối với máy 3 phase cần xem lại cân bằng phase hoặc đã đấu đúng pha không, có bị đảo phase không…
Ngoài ra có thể do 1 số nguyên nhân khác như hỏng mô tơ, hỏng rơ le áp xuất. Vì vậy cần kiểm tra xem công tắc áp suất có bị lỗi không, đa số các công tắc áp suất này có thể kiểm tra bằng cách nâng hạ cần gạt.
Một số máy nén khí piston cỡ lớn có cảm biến mức dầu thấp và cảm biến nhiệt độ cao. Cần kiểm tra xem máy nén khí có bị hết dầu máy nén khí không hoặc máy nén khí có bị nóng không. Sau đó cần ấn nút reset ( khởi động lại ) với các cảm biến này để nó chở về trạng thái ban đầu.
2) Máy nén khí hoạt động tạo tiếng ồn lớn hoặc tiếng động bất thường.
Nguyên nhân gây ra lỗi này có thể do puly bị dơ, dây culoa bị trùng, hết dầu ở đầu máy, bulong lắp giáp bi lỏng… khi đó cần kiểm tra các bộ phận trên để phát hiện các lỗi gây ra.
Chú ý nếu tiếng ồn gây ra từ đầu máy thì kiểm tra dầu hoặc bi đầu nén bị vỡ, cần tháo ra và thay thế mới.
3) Máy nén khí hao dầu bôi trơn nhanh chóng.
Nếu thấy hiện tượng dầu bôi trơn ở đầu máy nén khí bị hao nhanh cần kiểm tra các lỗi sau
– Có thể bộ phận chứa dầu bị vỡ, rạn nứt do va đập vật cứng vào. Lỗi này có thể nhìn thấy bằng mắt thường và cần tháo đầu máy đến các hiệu chuyên sửa chữa để có đầy đủ dụng cụ và phương tiện hàn lại, không tự ý sửa vì sẽ không hiệu quả.
– Kiểm tra các vị trí dễ dò rỉ dầu như các mối nối, các van, các phớt chắn dầu
– Nhiệt độ máy nén khí piston quá cao: nhiệt độ cao sẽ làm cho dầu máy nén khí bị loãng ra, do vậy sẽ làm tiêu hao lượng dầu lớn hơn để bôi trơn và làm kín.
– Dùng dầu máy nén khí không đúng chủng loại: hoặc dầu bôi trơn có độ nhớt thấp ( loãng ) hoặc dầu không thích hợp cho sự chuyển động lên xuống của quả nén piston với tốc độ cao và nhiệt độ lớn. Biện pháp khắc phục là rút hết dầu cũ ra và thay thế dầu mới đúng chủng loại chuyên dụng cho máy nén khí Piston.
– Xi lanh máy nén khí piston bị xước bị mòn không đồng đều tạo khe hở để dầu máy nén thoát ra ngoài. Khi đó cận thay thế xilanh hoặc đầu máy nén khí mới.
4) Máy nén khí không sinh ra áp lực khí.
Khi bị lỗi này thì cần kiểm tra các van đường khí vào và đường khí ra có bị hỏng, bị tắc, bị bẩn không ? Nếu các van này bị tắc thì khí sẽ không được nén ở đầu ra mà sẽ bị dội ngược trở lại lọc khí.
5) Máy nén khí tạo khí chậm hoặc không đủ áp lực nén.
– Kiểm tra các gioăng cao su làm kín ở đầu nén xem có bị hở hay rách không.
– Kiểm tra van đầu vào và đầu ra có kín không.
– Kiểm tra ống lọc gió xem có bị tắc không.
Chú ý : Trong quá trình ống lọc gió là nơi hút không khí vào nên đọng lại đây rất nhiều bụi, Cần tháo kiểm tra bảo dưỡng thường xuyên bộ phận này.
6) Máy nén khí hoạt động sinh nhiệt độ cao.
Máy nén khí hoạt động sinh ra nhiệt độ cao có thể do các nguyên nhân như :
– Nhiệt độ môi trường làm việc cao.
– Thiếu dầu bôi trơn làm mát máy nén khí.
– Sử dụng dầu bôi trơn không đúng chủng loại với máy nén khí piston.
– Bị hỏng roăng làm kín ở đầu xi lanh khí.
– Bị rò rỉ/hỏng/rơ bẩn van hút hoặc van xả khí.
7) Máy nén khí bị nhảy rơ le hoặc rơ le không tự ngắt do quá tải
– Cần chỉnh lại Rơ le :
Xem hướng dẫn chỉnh rơ le áp suất tại bài viết : Hướng dẫn sử dụng máy nén khí.
8) Máy nén khí Piston khi khởi động có tiếng rít.
Máy nén khí piston bị hiện tượng này là do dây đai bị trượt hoặc bị lỏng. Cần căn chỉnh cho dây đai căng lại, nếu không khắc phục được hiện tượng trên khi căng chỉnh lại thì chứng tỏ dây đai đã bị mòn quá nhiều cần phải thay thế dây đai mới cho máy nén khí.
9) Sử dụng máy nén nhanh hết khí hơn bình thường.
Kiểm tra lại các lỗi số (5) hoặc kiểm tra bình khí nén xem có chứa nước không. Trong quá trình hoạt động bình khí nén sẽ tích tụ 1 chút nước, khi sử dụng lâu dài không xả van đáy nước sẽ chứa nhiều trong bình làm giảm không gian chứa khí, khi đó cần xả van đáy để rút nước ra giúp khí tích tụ nhiều hơn.
--> Tham khảo chi tiết sản phẩm tại đây nhé: may nen khi chinh hang
Máy nén khí Piston thường có áp lực nhỏ, cao nhất chỉ khoảng 14bar (14kg/cm3).
Loại máy nén khí này, nếu sử dụng của các thương hiệu sản xuất máy nén khí chất lượng cao của Đài Loan như Puma, Fusheng hay Pony thì có độ bền cao hơn, ít hỏng vặt hơn, còn nếu sử dụng các dòng máy nén khí kém chất lượng hơn của Trung Quốc như Puny, Compor Star …. thì các sự cố hỏng vặt thường sảy ra khá nhiều.
Bài viết này chúng tôi sẽ nêu ra một số sự cố hỏng hóc ở máy nén khí thường sảy ra và cách khắc phục nó để các bạn có thể tự tay xử lý khi có sự cố sảy ra.
hướng-dẫn-sửa-máy-nén-khí
Cấu tạo đầu áy nén khí Piston
1) Máy nén khí Piston không khởi động, không chạy được .
Khi máy nén khí gặp lỗi này có thể xuất phát từ 2 nguyên nhân chính là từ nguồn điện hoặc công tắc áp suất.
Cách khắc phục là kiểm tra lại nguồn điện như dây dẫn có bị đứt không, ổ cắm có bị lỏng không, điện áp cung cấp có đủ không, đối với máy 3 phase cần xem lại cân bằng phase hoặc đã đấu đúng pha không, có bị đảo phase không…
Ngoài ra có thể do 1 số nguyên nhân khác như hỏng mô tơ, hỏng rơ le áp xuất. Vì vậy cần kiểm tra xem công tắc áp suất có bị lỗi không, đa số các công tắc áp suất này có thể kiểm tra bằng cách nâng hạ cần gạt.
Một số máy nén khí piston cỡ lớn có cảm biến mức dầu thấp và cảm biến nhiệt độ cao. Cần kiểm tra xem máy nén khí có bị hết dầu máy nén khí không hoặc máy nén khí có bị nóng không. Sau đó cần ấn nút reset ( khởi động lại ) với các cảm biến này để nó chở về trạng thái ban đầu.
2) Máy nén khí hoạt động tạo tiếng ồn lớn hoặc tiếng động bất thường.
Nguyên nhân gây ra lỗi này có thể do puly bị dơ, dây culoa bị trùng, hết dầu ở đầu máy, bulong lắp giáp bi lỏng… khi đó cần kiểm tra các bộ phận trên để phát hiện các lỗi gây ra.
Chú ý nếu tiếng ồn gây ra từ đầu máy thì kiểm tra dầu hoặc bi đầu nén bị vỡ, cần tháo ra và thay thế mới.
3) Máy nén khí hao dầu bôi trơn nhanh chóng.
Nếu thấy hiện tượng dầu bôi trơn ở đầu máy nén khí bị hao nhanh cần kiểm tra các lỗi sau
– Có thể bộ phận chứa dầu bị vỡ, rạn nứt do va đập vật cứng vào. Lỗi này có thể nhìn thấy bằng mắt thường và cần tháo đầu máy đến các hiệu chuyên sửa chữa để có đầy đủ dụng cụ và phương tiện hàn lại, không tự ý sửa vì sẽ không hiệu quả.
– Kiểm tra các vị trí dễ dò rỉ dầu như các mối nối, các van, các phớt chắn dầu
– Nhiệt độ máy nén khí piston quá cao: nhiệt độ cao sẽ làm cho dầu máy nén khí bị loãng ra, do vậy sẽ làm tiêu hao lượng dầu lớn hơn để bôi trơn và làm kín.
– Dùng dầu máy nén khí không đúng chủng loại: hoặc dầu bôi trơn có độ nhớt thấp ( loãng ) hoặc dầu không thích hợp cho sự chuyển động lên xuống của quả nén piston với tốc độ cao và nhiệt độ lớn. Biện pháp khắc phục là rút hết dầu cũ ra và thay thế dầu mới đúng chủng loại chuyên dụng cho máy nén khí Piston.
– Xi lanh máy nén khí piston bị xước bị mòn không đồng đều tạo khe hở để dầu máy nén thoát ra ngoài. Khi đó cận thay thế xilanh hoặc đầu máy nén khí mới.
4) Máy nén khí không sinh ra áp lực khí.
Khi bị lỗi này thì cần kiểm tra các van đường khí vào và đường khí ra có bị hỏng, bị tắc, bị bẩn không ? Nếu các van này bị tắc thì khí sẽ không được nén ở đầu ra mà sẽ bị dội ngược trở lại lọc khí.
5) Máy nén khí tạo khí chậm hoặc không đủ áp lực nén.
– Kiểm tra các gioăng cao su làm kín ở đầu nén xem có bị hở hay rách không.
– Kiểm tra van đầu vào và đầu ra có kín không.
– Kiểm tra ống lọc gió xem có bị tắc không.
Chú ý : Trong quá trình ống lọc gió là nơi hút không khí vào nên đọng lại đây rất nhiều bụi, Cần tháo kiểm tra bảo dưỡng thường xuyên bộ phận này.
6) Máy nén khí hoạt động sinh nhiệt độ cao.
Máy nén khí hoạt động sinh ra nhiệt độ cao có thể do các nguyên nhân như :
– Nhiệt độ môi trường làm việc cao.
– Thiếu dầu bôi trơn làm mát máy nén khí.
– Sử dụng dầu bôi trơn không đúng chủng loại với máy nén khí piston.
– Bị hỏng roăng làm kín ở đầu xi lanh khí.
– Bị rò rỉ/hỏng/rơ bẩn van hút hoặc van xả khí.
7) Máy nén khí bị nhảy rơ le hoặc rơ le không tự ngắt do quá tải
– Cần chỉnh lại Rơ le :
Xem hướng dẫn chỉnh rơ le áp suất tại bài viết : Hướng dẫn sử dụng máy nén khí.
8) Máy nén khí Piston khi khởi động có tiếng rít.
Máy nén khí piston bị hiện tượng này là do dây đai bị trượt hoặc bị lỏng. Cần căn chỉnh cho dây đai căng lại, nếu không khắc phục được hiện tượng trên khi căng chỉnh lại thì chứng tỏ dây đai đã bị mòn quá nhiều cần phải thay thế dây đai mới cho máy nén khí.
9) Sử dụng máy nén nhanh hết khí hơn bình thường.
Kiểm tra lại các lỗi số (5) hoặc kiểm tra bình khí nén xem có chứa nước không. Trong quá trình hoạt động bình khí nén sẽ tích tụ 1 chút nước, khi sử dụng lâu dài không xả van đáy nước sẽ chứa nhiều trong bình làm giảm không gian chứa khí, khi đó cần xả van đáy để rút nước ra giúp khí tích tụ nhiều hơn.
--> Tham khảo chi tiết sản phẩm tại đây nhé: may nen khi chinh hang