tuantung23
Thành viên
- Tham gia
- 4/2/2017
- Bài viết
- 0
Ước tính đến năm 2020, nguồn nhân lực trong ngành Y Dược vẫn chưa thể đáp ứng đủ nhu cầu dù lượng sinh viên tốt nghiệp từ các trường đào tạo về Dược sĩ và Điều dưỡng đã cao gấp 2 lần hiện nay.
>> chuyển đổi văn bằng 2 cao đẳng dược
Chính vì nhu cầu về nguồn nhân lực trong ngành Y Dược rất lớn nên cơ hội nghề nghiệp trong ngành Y Dược đang được xem là khá rộng mở đối với các bạn trẻ, đặc biệt trong thời kỳ đất nước đang hội nhập quốc tế hiện nay.
Trong Kỳ thi THPT quốc gia 2017, nhiều trường Đại học Y Dược đã đưa ra điểm nhận hồ sơ xét tuyển cao hơn ngưỡng “điểm sàn” mà Bộ GD&ĐT quy định từ 5 đến 7 điểm. Nhưng cũng có trường như: Đại học Y Hà Nội, Trường Đại học Y Dược - Đại học Thái Nguyên, Trường Đại học Y Thái Bình nhận hồ sơ xét tuyển chỉ từ mức 15,5 điểm.
Trường Cao đẳng Y Dược Hà Nội đào tạo hai ngành: Cao đẳng Dược; Cao đẳng Điều dưỡng theo hình thức xét tuyển thẳng đối với tất cả các thí sinh tốt nghiệp Kỳ thi THPT quốc gia. Thời gian đào tạo chính quy theo tín chỉ (2,5 năm/khoá).
Hồ sơ xét tuyển Trường Cao đẳng Dược bao gồm:
Dự báo, đến năm 2020 Việt Nam sẽ thiếu lượng lớn nhân lực trong ngành Y Dược. Theo kế hoạch phát triển nhân lực của Bộ Y tế trong hệ thống khám - chữa bệnh giai đoạn 2015 - 2020, cần phải bổ sung gần 11.000 dược sĩ và khoảng 84.000 điều dưỡng. Đạt 30% tổng số điều dưỡng có trình độ cao đẳng và đại học. Điều này mở ra cơ hội việc làm rất lớn cho những người có dự định theo học và làm việc trong ngành y.
>> tuyển sinh liên thông trung cấp lên cao đẳng dược
Bộ Y tế cũng xác định rõ đào tạo liên thông, đào tạo theo địa chỉ được đánh giá là những loại hình đào tạo giúp đảm bảo chất lượng đầu ra, đáp ứng nhanh chóng, kịp thời nhu cầu thực tế xã hội. Sau khi học y, dược sĩ hệ trung cấp, học viên có thể nâng cao kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp bằng những chương trình liên thông theo ngành đã chọn. Phấn đấu để nhân lực trong khu vực ngoài công lập đạt tỉ lệ 10% tổng nhân lực khám - chữa bệnh.
>> chuyển đổi văn bằng 2 cao đẳng dược
Chính vì nhu cầu về nguồn nhân lực trong ngành Y Dược rất lớn nên cơ hội nghề nghiệp trong ngành Y Dược đang được xem là khá rộng mở đối với các bạn trẻ, đặc biệt trong thời kỳ đất nước đang hội nhập quốc tế hiện nay.
Trong Kỳ thi THPT quốc gia 2017, nhiều trường Đại học Y Dược đã đưa ra điểm nhận hồ sơ xét tuyển cao hơn ngưỡng “điểm sàn” mà Bộ GD&ĐT quy định từ 5 đến 7 điểm. Nhưng cũng có trường như: Đại học Y Hà Nội, Trường Đại học Y Dược - Đại học Thái Nguyên, Trường Đại học Y Thái Bình nhận hồ sơ xét tuyển chỉ từ mức 15,5 điểm.
Trường Cao đẳng Y Dược Hà Nội đào tạo hai ngành: Cao đẳng Dược; Cao đẳng Điều dưỡng theo hình thức xét tuyển thẳng đối với tất cả các thí sinh tốt nghiệp Kỳ thi THPT quốc gia. Thời gian đào tạo chính quy theo tín chỉ (2,5 năm/khoá).
Hồ sơ xét tuyển Trường Cao đẳng Dược bao gồm:
- 1 phiếu ĐKXT năm 2017 theo mẫu quy định chung;
- Bản sao photo công chứng học bạ THPT; Giấy chứng nhận tốt nghiệp THPT tạm thời (đối với trường hợp thí sinh tốt nghiệp năm 2017);
- Bản sao Bằng tốt nghiệp THPT hoặc BTVH cấp 3 (trường hợp thí sinh đã tốt nghiệp từ năm 2016 về trước);
- 4 ảnh 3×4 và 01 bản sao giấy khai sinh có xác nhận của địa phương.
- Nhu cầu nhân lực trong ngành Y Dược hiện nay rất lớn
Dự báo, đến năm 2020 Việt Nam sẽ thiếu lượng lớn nhân lực trong ngành Y Dược. Theo kế hoạch phát triển nhân lực của Bộ Y tế trong hệ thống khám - chữa bệnh giai đoạn 2015 - 2020, cần phải bổ sung gần 11.000 dược sĩ và khoảng 84.000 điều dưỡng. Đạt 30% tổng số điều dưỡng có trình độ cao đẳng và đại học. Điều này mở ra cơ hội việc làm rất lớn cho những người có dự định theo học và làm việc trong ngành y.
>> tuyển sinh liên thông trung cấp lên cao đẳng dược
Bộ Y tế cũng xác định rõ đào tạo liên thông, đào tạo theo địa chỉ được đánh giá là những loại hình đào tạo giúp đảm bảo chất lượng đầu ra, đáp ứng nhanh chóng, kịp thời nhu cầu thực tế xã hội. Sau khi học y, dược sĩ hệ trung cấp, học viên có thể nâng cao kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp bằng những chương trình liên thông theo ngành đã chọn. Phấn đấu để nhân lực trong khu vực ngoài công lập đạt tỉ lệ 10% tổng nhân lực khám - chữa bệnh.