(Tranh luận) Đường đi của máu

Thiên Ngân

Love Myself
Thành viên thân thiết
Tham gia
6/10/2012
Bài viết
1.562
Hai bài viết của hai facebook-er nói về quan điểm, suy nghĩ của mình về hiến máu nhân đạo

Quan điểm của facebook-er : Khải Nguyễn

11692481_670927843008716_8079785294014855158_n.jpg


11666198_670927869675380_5296121361465550008_n.jpg

10406355_670927889675378_3897138078771213069_n.jpg

11709544_670927903008710_4312653968854401759_n.jpg

10401887_670927939675373_6729486663130750736_n.jpg

10257964_670927953008705_2878619870530045334_n.jpg

10401887_670927966342037_7956037376088537372_n.jpg

11709526_670927979675369_2991204542261530084_n.jpg


Quan điểm của facebook-er : Dang Vu Hoang

Kính thưa đồng chí Khải Nguyên gì đấy và các đồng chí ủng hộ bạn đó. Sau đây là ý kiến của mình:
- Bạn Khải Nguyễn quan niệm là máu hiến nhân đạo thì phải cho không cho người cần máu? Xin thứ: Chẳng có nước nào trên thế giới làm việc này cả. Tất cả đều tính phí cho người cần dịch vụ truyền máu chỉ trừ khi có xảy ra thảm họa với số lượng lớn người gặp nạn thì việc truyền máu là miễn phí.
- Bạn Khải Nguyễn thắc mắc tại sao hiến máu tình nguyên nhưng bệnh viện lại bán máu cho bệnh nhân cần máu? Xin thưa, 1 đơn vị máu của người bán máu chuyên nghiệp đc quy định giá là 250k/dợn vị. Gíá bán máu cho bệnh nhân cần truyền máu là 425k/dơn vị. Thế bạn không tính chi phí để bệnh viện tiến hành hàng loạt xét nghiem 5 loại bệnh truyền nhiễm như HIV/AIDS, viêm gan, viêm gan C, sốt rét, giang mai, HTLV1 (tiền ung thư máu) ah, chí phí cho cái này bèo lắm cũng tốn 200k. Sau đó còn phải tiến hành phân tách thành phần máu riêng biệt (hồng cầu, tiểu cầu, bạch cầu, huyết tương) bằng các thiết bị hiện đại. Phân tách xong còn phải tiến hành bảo quản trong môi trường nghiêm ngặt: Khối hồng cầu, bảo quản ở nhiệt độ từ 2 – 6 độ C, khối tiểu cầu bảo quản ở 22 độ C, huyết tương bảo quản ở nhiệt độ âm sâu (<= âm 35 độ C). Những cái đó không tốn kém chi phí ah?
Như vậy, để truyền được 1 đơn vị 250ml máu hoặc chế phẩm máu an toàn cho người bệnh, chi phí thực tế khoảng 800k/đơn vị vẫn lớn hơn so với mức trả xấp xỉ 400.000đ của bệnh nhân. Như vậy, người bệnh thực ra chỉ phải trả một phần chi phí thực và nếu có thẻ bảo hiểm y tế sẽ được thanh toán hầu hết chi phí đó.
- Bạn Khải Nguyễn quan niệm có tiền là có máu ah? Xin thưa, rơi vào tình huống cần truyền máu mà ngân hàng máu không có thì bạn cứ việc ôm tiền mà lo hậu sự cho mình. Đếch phải có tiền là có tất cả đâu.
- Các bệnh viện hay trung tâm hiến máu đều tiến hành vận động hiếm máu của người tình nguyện và thu gom máu của các đối tượng bán máu chuyên nghiệp để nhằm mục điích là tạo nguồn ngân hàng máu để cung cấp cho bệnh nhân nguy cấp cần truyền máu. Có những lúc nguồn dự trữ máu loại A orB còn nhiều thì trung tâm thông báo ngừng việc nhận hiến máu cảu người nhóm máu A or B vì máu để duewj trữ lâu cùng không sử dụng đc.
Túm quần lại, hi vọng đồng chí Khải Nguyễn và người ủng hộ theo 1 ngày nào đó rơi và tình huống cần truyền máu để biết thế nào là sống và chết khi không có nguồn máu cung cấp.
————
Ps: mình tự hào đã hiến máu được 31 lần ở trung tâm và 2 lần truyền mau trực tiếp cho bệnh nhân mổ tim.
- Con gái mình lúc nhỏ cũng phải nhập viện cần truyền tiẻu cầu nhưng tại Việt Nam không có nguồn, phải đi mua tiểu cầu dịch vụ của nướn ngoài. Dung 8 ống, mỗi ống chỉ có 10ml nhưng giá là 2tr đồng/lọ. Cũng phải cắn răng mua 8 lọ để truyền. Sức khỏe là là quan trọng nhất …

Còn [you] , quan điểm của [you] là gì ?
 
Ủng hộ bạn Facebooker trên. Máu trước khi đến tay bệnh nhân phải qua rất nhiều con đường, từ thu thập, xét nghiệm, xử lý, bảo quản để thành lập ngân hàng dự trữ,... để đến được tay bệnh nhân. Có quá trình nào là không tốn phí?

Lấy ví dụ đơn giản là người thân ở nước ngoài chuyển đồ về cho người ở trong nước. Chẳng lẽ đồ tự bay từ tay người gửi về tay người nhận mà không tốn một đồng?
 
sau bài của @Dang Vu Hoang mình cũng rõ được nhiều cái hơn về việc hiến máu chứ lâu nay vẫn mông lung à. Nhiều khi vẫn đặt câu hỏi giống bạn đầu tiên là tại sao máu mình hiến về bệnh viện giá lại cao vậy
 
Hiệu chỉnh:
×
Quay lại
Top