1) Tại sao 1 ngân hàng có thể sẵn sàng đi vay các ngân hàng khác với mức lãi suất cao hơn đi vay ngân hàng trung ương ?
2) Sử dụng tài khoản chữ T để mô tả những gì xảy ra khi có 1 khách hàng ký phát 1 tờ séc trị giá 50 triệu đồng từ tài khoản của mình tại ngân hàng A để trả cho 1 người bạn, sau đó người bạn này đã gửi tờ séc vào tài khoản của mình tại ngân hàng B.
3) Những gì xảy ra đối với dự trữ ngân hàng nếu 1 khách hàng đến rút 100 triệu đồng tiền mặt và 1 khách hàng khác lại gửi vào 300 triệu đồng tiền mặt. Hãy sử dụng tài khoản chữ T để giải thích.
4) Tại sao đối với ngân hàng thương mại việc định giá tài sản theo thị giá lại có ý nghĩa hơn việc sử dụng giá trị ghi sổ trong việc ra quyết định tài chính ?
5) Hãy chỉ ra những ưu điểm trong việc sử dụng giá trị ghi sổ so với sử dụng thị giá
6) A.Hãy định giá các trái phiếu chiết khấu sau:
a)Mệnh giá $1000, kỳ hạn 5 năm, lãi suất thị trường 8%/năm
b)Mệnh giá $10000, kỳ hạn 3 năm, lãi suất thị trường 6%/năm
c)Mệnh giá $100000, kỳ hạn 10 năm, lãi suất thị trường 13%/năm
d)Mệnh giá $1000000, kỳ hạn 2 năm, lãi suất thị trường 7%/năm
e)Mệnh giá $1000000, kỳ hạn 6 tháng, lãi suất thị trường 7%/năm
B.Tính giá trị của các trái phiếu ở câu A, nếu lãi suất thị trường tăng đồng loạt 1%
C.Tính tỷ lệ % thay đối giá trị của các trái phiếu ở câu A, nếu lãi suất thị trường tăng đồng loạt 1%
7) Số dư tiền gửi không kỳ hạn thường xuyên là gì ?
8) 2 phương án sử dụng để quản lý rủi ro thanh khoản đối với hiệu ứng rút tiền gửi quá mức là gì? Lợi ích và chi phí của từng phương án?
9) 2 phương án ngân hàng có thể sử dụng để quản lý rủi ro thanh khoản khi thực hiện cam kết tín dụng?
10) 1 ngân hàng thương mại với bảng cân đối tài sản (đơn vị tỷ VND) dưới đây dự tính phát sinh tiền gửi ròng âm là 15 tỷ(rút ra nhiều hơn gửi vào).
Tài sản có Tài sản nợ và vốn chủ sở hữu
Tiền mặt 10 Tiền gửi 68
Tín dụng 50 Vốn chủ sở hữu 7
Chứng khoán 15
Tổng tài sản có 75 Tổng tài sản nợ và vốn chủ sở hữu 75
Hãy chỉ ra trạng thái bảng cân đối tài sản nếu các sự kiện sau xảy ra:
a)Ngân hàng mua tài sản nợ (đi vay) để bù đắp thanh khoản.
b)Ngân hàng sử dụng phương án bên tài sản có để xử lý thanh khoản.
2) Sử dụng tài khoản chữ T để mô tả những gì xảy ra khi có 1 khách hàng ký phát 1 tờ séc trị giá 50 triệu đồng từ tài khoản của mình tại ngân hàng A để trả cho 1 người bạn, sau đó người bạn này đã gửi tờ séc vào tài khoản của mình tại ngân hàng B.
3) Những gì xảy ra đối với dự trữ ngân hàng nếu 1 khách hàng đến rút 100 triệu đồng tiền mặt và 1 khách hàng khác lại gửi vào 300 triệu đồng tiền mặt. Hãy sử dụng tài khoản chữ T để giải thích.
4) Tại sao đối với ngân hàng thương mại việc định giá tài sản theo thị giá lại có ý nghĩa hơn việc sử dụng giá trị ghi sổ trong việc ra quyết định tài chính ?
5) Hãy chỉ ra những ưu điểm trong việc sử dụng giá trị ghi sổ so với sử dụng thị giá
6) A.Hãy định giá các trái phiếu chiết khấu sau:
a)Mệnh giá $1000, kỳ hạn 5 năm, lãi suất thị trường 8%/năm
b)Mệnh giá $10000, kỳ hạn 3 năm, lãi suất thị trường 6%/năm
c)Mệnh giá $100000, kỳ hạn 10 năm, lãi suất thị trường 13%/năm
d)Mệnh giá $1000000, kỳ hạn 2 năm, lãi suất thị trường 7%/năm
e)Mệnh giá $1000000, kỳ hạn 6 tháng, lãi suất thị trường 7%/năm
B.Tính giá trị của các trái phiếu ở câu A, nếu lãi suất thị trường tăng đồng loạt 1%
C.Tính tỷ lệ % thay đối giá trị của các trái phiếu ở câu A, nếu lãi suất thị trường tăng đồng loạt 1%
7) Số dư tiền gửi không kỳ hạn thường xuyên là gì ?
8) 2 phương án sử dụng để quản lý rủi ro thanh khoản đối với hiệu ứng rút tiền gửi quá mức là gì? Lợi ích và chi phí của từng phương án?
9) 2 phương án ngân hàng có thể sử dụng để quản lý rủi ro thanh khoản khi thực hiện cam kết tín dụng?
10) 1 ngân hàng thương mại với bảng cân đối tài sản (đơn vị tỷ VND) dưới đây dự tính phát sinh tiền gửi ròng âm là 15 tỷ(rút ra nhiều hơn gửi vào).
Tài sản có Tài sản nợ và vốn chủ sở hữu
Tiền mặt 10 Tiền gửi 68
Tín dụng 50 Vốn chủ sở hữu 7
Chứng khoán 15
Tổng tài sản có 75 Tổng tài sản nợ và vốn chủ sở hữu 75
Hãy chỉ ra trạng thái bảng cân đối tài sản nếu các sự kiện sau xảy ra:
a)Ngân hàng mua tài sản nợ (đi vay) để bù đắp thanh khoản.
b)Ngân hàng sử dụng phương án bên tài sản có để xử lý thanh khoản.