Halishop
Thành viên
- Tham gia
- 1/12/2022
- Bài viết
- 0
Thời buổi xã hội hiện nay, việc chúng ta sử dụng các loại trà thảo mộc đến từ thiên nhiên hàng ngày. Để giúp tăng cường thêm sức khỏe ngày càng được phát triển mạnh nhất là đối với các người lớn tuổi. Trong đó, trà hoa cúc là một loại thần dược quý không thể nào bỏ qua được. Vì nó có rất nhiều tác dụng như: giả độc, thanh nhiệt cơ thể, cảm cúm, hỗ trợ an thần. Giảm đau đầu mệt mỏi, giảm nhiệt trong các bệnh cảm nhẹ, giảm mỡ máu, giúp ngủ ngon,... Ta cùng tìm hiểu thêm về tra hoa cúc nhé
Hình ảnh 1 minh họa trà hoa cúc
Hoa cúc thường được dùng để làm trà, nó có tên khoa học là: Chrysanthemum morifolium Ramat, thuộc họ Asteraceae. Trong hoa cúc thường có có vị ngọt, đắng, quy kinh Phế, Tỳ, Can (theo Đông Dược Học Thiết Yếu). Có tác dụng tốt cho hệ hô hấp và hệ tiêu hóa.
Theo nghiên cứu khoa học, thành phần chính trong hoa cúc bao gồm: Apigenin, Flavones, Tricosane, Thymol, Luteolin... Theo nghiên cứu dược lý học, hoa cúc có tác dụng đặc biệt là: ức chế khuẩn lỵ trực trùng, vi khuẩn gây bệnh thương hàn, tụ cầu vàng, liên cầu trùng dung huyết beta, ức chế một số loại nấm ngoài da ...
Hình ảnh 2 minh họa trà hoa cúc
"Trà hoa cúc có tác dụng gì đối với sức khỏe?" . Tác dụng của trà hoa cúc là giúp thanh nhiệt cơ thể, giải độc gan. Do có tính thiên hàn nên trà hoa cúc có tác dụng giúp giảm nhiệt cơ thể khi bị cảm sốt, nóng trong người không rõ nguyên nhân. Ngoài ra trà hoa cúc trà hoa cúc điêu trị rất tốt các triệu chứng như: dị ứng mẩn đỏ, mụn nhọt, nổi phát ban, viêm ngứa
Hình ảnh 3 minh họa trà hoa cúc
Chúng ta nên uống trà hoa cúc sau khi ăn sáng sau 30 phút và trước khi ngủ tầm 30 phút. Hoặc có thể uống trà hoa cúc khi chúng ta hấp thụ đồ ăn dầu mỡ quá nhiều. Đồ ăn mặt và sau những lúc tập luyện thể thao mệt mỏi
Trà hoa cúc và nhiều loại trà thảo mộc thiên nhiên khác được văn hóa người Việt Nam sử dụng từ rất lâu. Nhưng không phải ai cũng biết cách pha trà đúng cách và hiệu quả. Vì là hoa nên là có tính chất nhẹ, các hoạt chất bên trong sẽ được thích hợp ở nhiệt độ thấp hơn. So với các loại trà xanh chát khác. Nhiệt độ tốt nhất của nước pha trà hợp lí là từ 80 - 850C. Cách pha là chúng ta cho trà vào bình với nước nóng ở nhiệt độ cao. Ngâm trong 3 - 5 phút là có thể dùng được rồi. Hoặc có thể pha trà hoa cúc cùng 1 số hương vị giúp tăng thêm mùi vị thêm thơm ngon như: mật ong, bạc hà, kỷ tử
Lưu ý: Dù trà hoa cúc có nhiều công dụng rất nhiều cho sức khỏe, nhưng không vì thế mà lạm dụng trà.
- Không dùng với những trường hợp sau :
Trên đây là bài viết về trà hoa cúc, các bạn có thể thêm khảo thêm các bài viết bổ ích khác=>> tại đây
Đừng quên theo dõi chúng mình trên Fanpage facebook nhé. Để có những thông tin mới nhất và Halishop
Trà hoa cúc có đặc tính như thế nào
Hoa cúc thường được dùng để làm trà, nó có tên khoa học là: Chrysanthemum morifolium Ramat, thuộc họ Asteraceae. Trong hoa cúc thường có có vị ngọt, đắng, quy kinh Phế, Tỳ, Can (theo Đông Dược Học Thiết Yếu). Có tác dụng tốt cho hệ hô hấp và hệ tiêu hóa.
Theo nghiên cứu khoa học, thành phần chính trong hoa cúc bao gồm: Apigenin, Flavones, Tricosane, Thymol, Luteolin... Theo nghiên cứu dược lý học, hoa cúc có tác dụng đặc biệt là: ức chế khuẩn lỵ trực trùng, vi khuẩn gây bệnh thương hàn, tụ cầu vàng, liên cầu trùng dung huyết beta, ức chế một số loại nấm ngoài da ...
Tác dụng to lớn của trà hoa cúc đối với sức khỏe
"Trà hoa cúc có tác dụng gì đối với sức khỏe?" . Tác dụng của trà hoa cúc là giúp thanh nhiệt cơ thể, giải độc gan. Do có tính thiên hàn nên trà hoa cúc có tác dụng giúp giảm nhiệt cơ thể khi bị cảm sốt, nóng trong người không rõ nguyên nhân. Ngoài ra trà hoa cúc trà hoa cúc điêu trị rất tốt các triệu chứng như: dị ứng mẩn đỏ, mụn nhọt, nổi phát ban, viêm ngứa
- Điều trị mất ngủ hiệu quả, an thần: do có tính chất hương thơm dễ chịu và dịu nhẹ. Mà hoa cúc giúp giảm căng thẳng hệ thần kinh, giảm bớt lo lắng, cân bằng lại trạng thái tinh thần. Vì vậy sẽ giúp chúng ta ngủ ngon và sâu giấc hơn
- Một số triệu chứng đau cơ : do có tính chống co thắt cơ nên trà hoa cúc giúp thư giãn làm dịu cơ. Cải thiện tốt các chứng đau nhức đầu, đau bụng kinh và đau dạ dày,...
- Bệnh tim mạch, chứng bệnh tăng mỡ máu: những nghiên cứu gần đây về hoạt chất Flavones – chất chống oxy hóa trong hoa cúc. Có tác dụng làm giảm huyết áp, giảm hình thành Cholesterol. Qua đó giảm nguy cơ về các bệnh lý tim mạch,bệnh mất ngủ. Rất hiệu quả trong điều trị cơn đau thắt ngực
Cách pha trà hoa cúc đúng cách để có tác dụng tốt nhất
Uống trà hoa cúc khi nào là tốt nhất
Chúng ta nên uống trà hoa cúc sau khi ăn sáng sau 30 phút và trước khi ngủ tầm 30 phút. Hoặc có thể uống trà hoa cúc khi chúng ta hấp thụ đồ ăn dầu mỡ quá nhiều. Đồ ăn mặt và sau những lúc tập luyện thể thao mệt mỏi
Cách pha để trà hoa cúc có hiệu quả nhất
Trà hoa cúc và nhiều loại trà thảo mộc thiên nhiên khác được văn hóa người Việt Nam sử dụng từ rất lâu. Nhưng không phải ai cũng biết cách pha trà đúng cách và hiệu quả. Vì là hoa nên là có tính chất nhẹ, các hoạt chất bên trong sẽ được thích hợp ở nhiệt độ thấp hơn. So với các loại trà xanh chát khác. Nhiệt độ tốt nhất của nước pha trà hợp lí là từ 80 - 850C. Cách pha là chúng ta cho trà vào bình với nước nóng ở nhiệt độ cao. Ngâm trong 3 - 5 phút là có thể dùng được rồi. Hoặc có thể pha trà hoa cúc cùng 1 số hương vị giúp tăng thêm mùi vị thêm thơm ngon như: mật ong, bạc hà, kỷ tử
Lưu ý: Dù trà hoa cúc có nhiều công dụng rất nhiều cho sức khỏe, nhưng không vì thế mà lạm dụng trà.
- Không dùng với những trường hợp sau :
- Người đang bị tiêu chảy, Tỳ Vị hư hàn, khí hư, tiêu chảy
- Những người hay lạnh, chân tay lạnh, ốm mệt nhiều, đầu đau nhưng sợ lạnh.
- Khi bụng đang đói. Sau khi tập thể dục nặng, cơ thể suy nhược
Trên đây là bài viết về trà hoa cúc, các bạn có thể thêm khảo thêm các bài viết bổ ích khác=>> tại đây
Đừng quên theo dõi chúng mình trên Fanpage facebook nhé. Để có những thông tin mới nhất và Halishop