anhquan290196
Thành viên
- Tham gia
- 12/4/2017
- Bài viết
- 2
Sỏi thận ở trẻ em là bệnh hiếm gặp nhưng trong những năm gần đây, theo thông kê của cách bệnh viên nhi thì số lượng bệnh nhân mắc phải căn bệnh này đang ngày càng tăng lên. Nguyên nhân chủ yếu là do chế độ ăn uống, sinh hoạt không hợp lý của trẻ. Để hiểu rõ về nguyên nhân, triệu chứng cũng như cách điều trị bệnh sỏi thận ở trẻ, các bậc cha mẹ nên tìm hiểu kỹ bài viết dưới đây để có thể phát hiện, điều trị bệnh kịp thời cho con trẻ.
Nguyên nhân gây bệnh sỏi thận ở trẻ
Trong xã hội hiện nay, rất nhiều các bậc cha mẹ không có đủ thời gian để quan tâm, chăm sóc con cái từ chút một, cùng với đó lại rất nhiều loại thực phẩm ăn nhanh thu hút trẻ được ra đời. Những thực phẩm này thường có nhiều dầu mỡ và nhiều muối, dầu mỡ này thì đã được chiên đi chiên lại, trẻ lại lười uống nước nếu không có người thúc ép. Kết hợp với đó là chứng lừa vận động hay không có không gian, thời gian để vận động của trẻ em thành phố chính là tác nhân chính gây ra bệnh sỏi thận ở trẻ mà các phụ huynh không ngờ tới.
Nhất là những trẻ đã và đang bị rối loạn tiêu hoá, chuyển hoá các chất dinh dưỡng trong cơ thể thì nguy cơ bị bệnh sỏi thận càng cao.
Ngoài ra, trẻ nhỏ rất dễ bị nhiễm trùng đường tiết niệu, chỗ hẹp của đường tiểu không bình thường hoặc bị một số bệnh cản trở việc đẩy nước tiểu ra ngoài…cũng là nguyên nhân hình thảnh sỏi thận.
Triệu chứng của bệnh sỏi thận ở trẻ
Triệu chứng của bệnh sỏi thận ở trẻ cũng giống như ngươi lớn: đau thắt lưng, hông, đi tiểu nhiều lần, mỗi lần tiểu rất ít hoặc tiểu ra máu. Riêng ở trẻ nhỏ sẽ hay quấy khóc, hay kêu khóc khi đi tiểu.
Theo thống kê, tỷ lệ trẻ mắc bệnh sỏi thận là nhiều nhất sau đó đến bệnh sỏi niệu quản và cuối cùng là sỏi bàng quang – tỷ lệ trẻ mắc bệnh này rất ít, nhưng những biểu hiện của sỏi bàng quang lại khá rõ rệt như tiểu khó, tiểu ngắt quãng, đi tiểu nhiều lần.
Cách điều trị bệnh sỏi thận ở trẻ
Để xác định được chính xác trẻ có bị sỏi thận hay không, các bậc cha mẹ nên cho trẻ đ khám sức khoẻ thường xuyên hoặc ngay khi thấy trẻ có những biểu hiện lạ như trên để được chữa trị kịp thời. Đây là mộ bệnh rất nguy hiểm nếu không được phát hiện, chạy chữa kịp thời, có thể sẽ dẫn đến những biến chứng như suy thận.
Mỗi người có thể mắc một loại sỏi thận khác nhau, không có phương pháp nào có thể áp dụng chung cho tất cả các loại thận. Mỗi phương pháp đều có những ưu nhược điểm khác nhau. Ví dụ như mổ để sỏi thận nếu không cẩn thận người bệnh có thể bị nhiễm trùng vết mổ,…
Tuy nhiên, vì trẻ còn nhỏ, nên các các bậc cha mẹ có thể hỗ trợ điều trị cho bé bằng thuốc nam nếu sỏi còn nhỏ, mới xuất hiện hoặc sử dụng phương pháp tán sỏi qua ra, mổ nội soi vừa không gây đau đớn hay để lại sẹo cho trẻ. Hơn nữa với những phương pháp này, trẻ sẽ hồi phục rất nhanh, điều quan trọng đó là phụ huynh phải đặc biệt chú ý đến chế độ của trẻ trong và sau khi điều trị. Việc ăn uống của trẻ lúc này sẽ quyết định đến kết quả điều trị và khả năng tái phát bệnh trở lại.
Lưu ý: Tỷ lệ tái phát bệnh sỏi thận ở trẻ khá cao dao động từ 4 – 70%, vì vậy các cha mẹ nên chú ý lưu tâm và thưởng xuyên cho trẻ đi khám sức khoẻ.
Lưu ý: Tác dụng của các phương pháp điều trị còn phụ thuộc vào tình trạng thể chất của từng trẻ.
Các phòng ngừa bệnh sỏi thận cho trẻ
Lời khuyên dành cho các phụ huynh đó là không nên tự ý cho trẻ uống thuốc trong một thời gian dài, dù lài thuốc chữa bệnh hay thuốc bổ, nên cho trẻ uống theo đúng chỉ dẫn của bác sỹ. Bên cạnh đó, cha mẹ nên động viên trẻ uống nhiều nước, ăn canh,…để cung cấp đủ nước cho cơ thể: trẻ nặng 10 – 20kg cần 1- 1.5 lít/ngày, trẻ 30kg cần 1,75 lít/ngày, trên 30 kg thì cần 2 lít/ngày.
Mùa hè, nắng nóng, trẻ ra mồ hôi nhiều, cơ thể rất dễ mất nước, nếu thấy trẻ tiểu ít, nước tiểu có màu sẫm như nước chè đặc thì nên cho trẻ uống nhiều nước hơn, cho đến khi nước tiểu có màu vàng nhạt như bình thường.
Buổi sáng, khi trẻ mới ngủ dậy, các phụ huynh nên tập cho trẻ thói quen uống một ly nước ấm sẽ giúp cơ thể vừa tỉnh táo, vừa đẩy được các chất thải sau đêm ra ngoài. Đặc biệt, bạn nên khuyến khích con cái vận động nhiều, ăn uống những thực phẩm lành mạnh hơn, hạn chế đồ ăn nhanh, đưa nhiều rau xanh, hoa quả vào thực đơn của trẻ.
Lời khuyên dành cho các bậc cha mẹ đó là nên chú ý đến chế độ ăn uống của trẻ ngay từ nhỏ, để cơ thể của trẻ luôn khoẻ mạnh. Mong rằng với những thông tin chia sẻ trên đây của chúng tôi sẽ phần nào giúp ích được cho các phụ huynh lựa chọn được cách chữa bệnh thận cho trẻ hiệu quả. Nếu còn bất kỳ băn khoăn nào các bạn có thể để lại số điện thoại cho chúng tôi để được tư vấn kỹ hơn.
Nguồn: https://chuabenhthan.com.vn/cach-dieu-tri-soi-than-o-tre-hieu-qua-nhat
Nguyên nhân gây bệnh sỏi thận ở trẻ
Trong xã hội hiện nay, rất nhiều các bậc cha mẹ không có đủ thời gian để quan tâm, chăm sóc con cái từ chút một, cùng với đó lại rất nhiều loại thực phẩm ăn nhanh thu hút trẻ được ra đời. Những thực phẩm này thường có nhiều dầu mỡ và nhiều muối, dầu mỡ này thì đã được chiên đi chiên lại, trẻ lại lười uống nước nếu không có người thúc ép. Kết hợp với đó là chứng lừa vận động hay không có không gian, thời gian để vận động của trẻ em thành phố chính là tác nhân chính gây ra bệnh sỏi thận ở trẻ mà các phụ huynh không ngờ tới.
Nhất là những trẻ đã và đang bị rối loạn tiêu hoá, chuyển hoá các chất dinh dưỡng trong cơ thể thì nguy cơ bị bệnh sỏi thận càng cao.
Ngoài ra, trẻ nhỏ rất dễ bị nhiễm trùng đường tiết niệu, chỗ hẹp của đường tiểu không bình thường hoặc bị một số bệnh cản trở việc đẩy nước tiểu ra ngoài…cũng là nguyên nhân hình thảnh sỏi thận.
Triệu chứng của bệnh sỏi thận ở trẻ
Triệu chứng của bệnh sỏi thận ở trẻ cũng giống như ngươi lớn: đau thắt lưng, hông, đi tiểu nhiều lần, mỗi lần tiểu rất ít hoặc tiểu ra máu. Riêng ở trẻ nhỏ sẽ hay quấy khóc, hay kêu khóc khi đi tiểu.
Theo thống kê, tỷ lệ trẻ mắc bệnh sỏi thận là nhiều nhất sau đó đến bệnh sỏi niệu quản và cuối cùng là sỏi bàng quang – tỷ lệ trẻ mắc bệnh này rất ít, nhưng những biểu hiện của sỏi bàng quang lại khá rõ rệt như tiểu khó, tiểu ngắt quãng, đi tiểu nhiều lần.
Cách điều trị bệnh sỏi thận ở trẻ
Để xác định được chính xác trẻ có bị sỏi thận hay không, các bậc cha mẹ nên cho trẻ đ khám sức khoẻ thường xuyên hoặc ngay khi thấy trẻ có những biểu hiện lạ như trên để được chữa trị kịp thời. Đây là mộ bệnh rất nguy hiểm nếu không được phát hiện, chạy chữa kịp thời, có thể sẽ dẫn đến những biến chứng như suy thận.
Mỗi người có thể mắc một loại sỏi thận khác nhau, không có phương pháp nào có thể áp dụng chung cho tất cả các loại thận. Mỗi phương pháp đều có những ưu nhược điểm khác nhau. Ví dụ như mổ để sỏi thận nếu không cẩn thận người bệnh có thể bị nhiễm trùng vết mổ,…
Tuy nhiên, vì trẻ còn nhỏ, nên các các bậc cha mẹ có thể hỗ trợ điều trị cho bé bằng thuốc nam nếu sỏi còn nhỏ, mới xuất hiện hoặc sử dụng phương pháp tán sỏi qua ra, mổ nội soi vừa không gây đau đớn hay để lại sẹo cho trẻ. Hơn nữa với những phương pháp này, trẻ sẽ hồi phục rất nhanh, điều quan trọng đó là phụ huynh phải đặc biệt chú ý đến chế độ của trẻ trong và sau khi điều trị. Việc ăn uống của trẻ lúc này sẽ quyết định đến kết quả điều trị và khả năng tái phát bệnh trở lại.
Lưu ý: Tỷ lệ tái phát bệnh sỏi thận ở trẻ khá cao dao động từ 4 – 70%, vì vậy các cha mẹ nên chú ý lưu tâm và thưởng xuyên cho trẻ đi khám sức khoẻ.
Lưu ý: Tác dụng của các phương pháp điều trị còn phụ thuộc vào tình trạng thể chất của từng trẻ.
Các phòng ngừa bệnh sỏi thận cho trẻ
Lời khuyên dành cho các phụ huynh đó là không nên tự ý cho trẻ uống thuốc trong một thời gian dài, dù lài thuốc chữa bệnh hay thuốc bổ, nên cho trẻ uống theo đúng chỉ dẫn của bác sỹ. Bên cạnh đó, cha mẹ nên động viên trẻ uống nhiều nước, ăn canh,…để cung cấp đủ nước cho cơ thể: trẻ nặng 10 – 20kg cần 1- 1.5 lít/ngày, trẻ 30kg cần 1,75 lít/ngày, trên 30 kg thì cần 2 lít/ngày.
Mùa hè, nắng nóng, trẻ ra mồ hôi nhiều, cơ thể rất dễ mất nước, nếu thấy trẻ tiểu ít, nước tiểu có màu sẫm như nước chè đặc thì nên cho trẻ uống nhiều nước hơn, cho đến khi nước tiểu có màu vàng nhạt như bình thường.
Buổi sáng, khi trẻ mới ngủ dậy, các phụ huynh nên tập cho trẻ thói quen uống một ly nước ấm sẽ giúp cơ thể vừa tỉnh táo, vừa đẩy được các chất thải sau đêm ra ngoài. Đặc biệt, bạn nên khuyến khích con cái vận động nhiều, ăn uống những thực phẩm lành mạnh hơn, hạn chế đồ ăn nhanh, đưa nhiều rau xanh, hoa quả vào thực đơn của trẻ.
Lời khuyên dành cho các bậc cha mẹ đó là nên chú ý đến chế độ ăn uống của trẻ ngay từ nhỏ, để cơ thể của trẻ luôn khoẻ mạnh. Mong rằng với những thông tin chia sẻ trên đây của chúng tôi sẽ phần nào giúp ích được cho các phụ huynh lựa chọn được cách chữa bệnh thận cho trẻ hiệu quả. Nếu còn bất kỳ băn khoăn nào các bạn có thể để lại số điện thoại cho chúng tôi để được tư vấn kỹ hơn.
Nguồn: https://chuabenhthan.com.vn/cach-dieu-tri-soi-than-o-tre-hieu-qua-nhat