langmodaninhbinh
Thành viên
- Tham gia
- 8/5/2019
- Bài viết
- 1
Tìm hiểu mẫu cổng đá tam quan đình chùa đẹp
Mẫu cổng tam quan đá đẹp được sử dụng rất rỗng rãi trong các kiến trúc tâm linh. Nhất là trong kiến trúc cổng đình chùa và cổng làng. Ngày nay cổng tam quan được thiết kế dưới nhiều dạng nguyên vật liệu khác nhau. Một trong những vật liệu phổ biến hiện nay đá xanh đen. Vậy tại sao chúng ta lại chọn đá xanh đen và mẫu cổng chùa tam quan để làm cổng trong những công trình tâm linh này. Chúng ta cùng tìm hiểu ý nghĩa của những điều này.
Cổng Tam quan: 三關 quan có nghĩa là cổng lớn hay cửa ngõ để đi vào một nơi nào đó (chẳng hạn Nhạn Môn Quan là cửa ngõ nơi biên thùy nước Trung Hoa còn gọi là ải nơi đó có một vùng nước nhiều chim nhạn tụ tập). Ý nghĩa này hay được dùng trong thiền học ví dụ một tập công án thiền mang tựa đề “Vô Môn Quan” của thiền sư Huệ Khai tức cửa ngõ đi vào Thiền mà không có cánh cửa (môn) để mở. Ngay trong lời tựa thiền sư này nói ngay: “Phật dạy tâm là tông chỉ cửa Không là cửa pháp. Ðã không cửa thì sao qua? Há chẳng nghe ‘từ cửa mà vào thì không phải là của báu trong nhà nhờ duyên mà thành đạt tất phải có thành hoại. “. Và giảng bằng bài thơ:
大道無門。千差有路
透得此關。乾坤獨步
Ðại đạo vô môn thiên sai hữu lộ
Thấu đắc thử quan càn khôn độc bộ.
(Ðạo lớn không có cửa nhưng có cả ngàn lối vào
Vượt qua được cổng này một mình đi trong trời đất).
Do vậy; Tam quan là cổng lớn (quan) chia làm ba cửa (môn) có kích thước lớn nhỏ khác nhau. Con số 3 này lấy theo thuyết Tam tài (đài tế Nam giao đắp ba tầng nền cũng theo thuyết này) Tiêu biểu cho phong cách kiến trúc tam quan tại Việt Nam là Văn Miếu Quốc Tử Giám Hà Nội. và Huế. Cổng tam quan ở Văn miếu và các tự miếu quan trọng (như Triệu miếu Thái miếu …) được dựng có lầu ở trên gọi là “Tam quan Môn Lầu” với 7 lớp cửa:bố trí theo kiểu “trùng thành tam khẩu”.
Xưa kia triều đình qui định lối giữa dành cho vua bên tả dành cho văn quan và bên hữu dành cho võ quan. Các Cổng làng vì thế luôn làm tam quan cũng vì mục đích phòng khi đón vua về ngự. Đền miếu lăng tẫm cũng theo đó mà làm như Đình Thần Thắng Tam (Vũng tàu) Đền Thờ Thần Độc Cước (Sầm Sơn Thanh Hóa) … Hình thái cổng xây bằng đá tam quan này mở rộng ra thành ngũ quan tiêu biểu là cửa Ngọ Môn ở cố đô Huế. Cửa chính giữa gọi là Ngọ Môn dành cho vua; hai cửa kế liền gọi là Giáp Môn dành cho quan lại còn hai cửa quanh ngoài rìa gọi là Dịch Môn dành cho binh mã. Vì thế ca dao có câu:
Ngọ Môn năm cửa chín lầu
Một lầu vàng tám lầu xanh
Ba cửa thẳng hai cửa quanh
Chín lầu chỉ lầu Ngũ Phụng gồm 2 tầng: tầng cao nhất nằm ở giữa lợp ngói hoàng lưu ly (nên gọi lầu vàng) hai bên có 8 mái khác thấp hơn (chia làm 4 gian) lợp ngói lưu ly xanh (nên gọi lầu xanh). Con số 5 tượng trưng cho Ngũ hành và con số 9 tượng trưng cho Cửu trùng. Đặc trưng của Triết đông.
Về sau chùa chiền cũng theo khuôn phép này lập cửa tam quan để tiếp vua đi lễ Phật. Tam quan của chùa ít khi mở cổng lớn trừ những dịp có lễ lớn mới mở. Người ta lại dựa vào phong thủy chia ra cửa nhỏ bên trái (từ ngoài hướng vào) là Thanh long và cửa bên phải là Bạch hổ. Khách hành hương thường đi vào cửa trái và ra cửa phải gọi là “Nhập Thanh long xuất Bạch hổ” hàm ý rước phước đức của chùa về nhà. Sau này hình ảnh tam quan của thiền môn được tư tưởng hóa theo triết lý nhà Phật: Tam quan là ba cửa: cửa không (Không môn) cửa vô tướng (vô tướng môn) và cửa vô nguyện (vô nguyện môn) gọi chung là tam môn. Thật thú vị đường vào Phật đạo cổng có ba cửa; còn Huệ Khải bảo đi vào Thiền bằng cổng không có cửa. Hiểu thấu nghịch lý này mới thấm được vi diệu của Phật học. Rõ ràng cổng cổng đình tam quan là dấu ấn của Nho giáo đối với văn hóa Phật giáo.
Hãy liên hệ với chúng tôi theo thông tin sau để được tư vấn tốt nhất.
Công ty đá mỹ nghệ Thái Vinh
Địa chỉ: Ninh Vân – Hoa Lư – Ninh Bình
HotLine: 0912.975.222
Email: langmodadepninhvan@gmail.com
Website: https://damyngheninhvan.net/
Mẫu cổng tam quan đá đẹp được sử dụng rất rỗng rãi trong các kiến trúc tâm linh. Nhất là trong kiến trúc cổng đình chùa và cổng làng. Ngày nay cổng tam quan được thiết kế dưới nhiều dạng nguyên vật liệu khác nhau. Một trong những vật liệu phổ biến hiện nay đá xanh đen. Vậy tại sao chúng ta lại chọn đá xanh đen và mẫu cổng chùa tam quan để làm cổng trong những công trình tâm linh này. Chúng ta cùng tìm hiểu ý nghĩa của những điều này.
Cổng Tam quan: 三關 quan có nghĩa là cổng lớn hay cửa ngõ để đi vào một nơi nào đó (chẳng hạn Nhạn Môn Quan là cửa ngõ nơi biên thùy nước Trung Hoa còn gọi là ải nơi đó có một vùng nước nhiều chim nhạn tụ tập). Ý nghĩa này hay được dùng trong thiền học ví dụ một tập công án thiền mang tựa đề “Vô Môn Quan” của thiền sư Huệ Khai tức cửa ngõ đi vào Thiền mà không có cánh cửa (môn) để mở. Ngay trong lời tựa thiền sư này nói ngay: “Phật dạy tâm là tông chỉ cửa Không là cửa pháp. Ðã không cửa thì sao qua? Há chẳng nghe ‘từ cửa mà vào thì không phải là của báu trong nhà nhờ duyên mà thành đạt tất phải có thành hoại. “. Và giảng bằng bài thơ:
大道無門。千差有路
透得此關。乾坤獨步
Ðại đạo vô môn thiên sai hữu lộ
Thấu đắc thử quan càn khôn độc bộ.
(Ðạo lớn không có cửa nhưng có cả ngàn lối vào
Vượt qua được cổng này một mình đi trong trời đất).
Do vậy; Tam quan là cổng lớn (quan) chia làm ba cửa (môn) có kích thước lớn nhỏ khác nhau. Con số 3 này lấy theo thuyết Tam tài (đài tế Nam giao đắp ba tầng nền cũng theo thuyết này) Tiêu biểu cho phong cách kiến trúc tam quan tại Việt Nam là Văn Miếu Quốc Tử Giám Hà Nội. và Huế. Cổng tam quan ở Văn miếu và các tự miếu quan trọng (như Triệu miếu Thái miếu …) được dựng có lầu ở trên gọi là “Tam quan Môn Lầu” với 7 lớp cửa:bố trí theo kiểu “trùng thành tam khẩu”.
Xưa kia triều đình qui định lối giữa dành cho vua bên tả dành cho văn quan và bên hữu dành cho võ quan. Các Cổng làng vì thế luôn làm tam quan cũng vì mục đích phòng khi đón vua về ngự. Đền miếu lăng tẫm cũng theo đó mà làm như Đình Thần Thắng Tam (Vũng tàu) Đền Thờ Thần Độc Cước (Sầm Sơn Thanh Hóa) … Hình thái cổng xây bằng đá tam quan này mở rộng ra thành ngũ quan tiêu biểu là cửa Ngọ Môn ở cố đô Huế. Cửa chính giữa gọi là Ngọ Môn dành cho vua; hai cửa kế liền gọi là Giáp Môn dành cho quan lại còn hai cửa quanh ngoài rìa gọi là Dịch Môn dành cho binh mã. Vì thế ca dao có câu:
Ngọ Môn năm cửa chín lầu
Một lầu vàng tám lầu xanh
Ba cửa thẳng hai cửa quanh
Chín lầu chỉ lầu Ngũ Phụng gồm 2 tầng: tầng cao nhất nằm ở giữa lợp ngói hoàng lưu ly (nên gọi lầu vàng) hai bên có 8 mái khác thấp hơn (chia làm 4 gian) lợp ngói lưu ly xanh (nên gọi lầu xanh). Con số 5 tượng trưng cho Ngũ hành và con số 9 tượng trưng cho Cửu trùng. Đặc trưng của Triết đông.
Về sau chùa chiền cũng theo khuôn phép này lập cửa tam quan để tiếp vua đi lễ Phật. Tam quan của chùa ít khi mở cổng lớn trừ những dịp có lễ lớn mới mở. Người ta lại dựa vào phong thủy chia ra cửa nhỏ bên trái (từ ngoài hướng vào) là Thanh long và cửa bên phải là Bạch hổ. Khách hành hương thường đi vào cửa trái và ra cửa phải gọi là “Nhập Thanh long xuất Bạch hổ” hàm ý rước phước đức của chùa về nhà. Sau này hình ảnh tam quan của thiền môn được tư tưởng hóa theo triết lý nhà Phật: Tam quan là ba cửa: cửa không (Không môn) cửa vô tướng (vô tướng môn) và cửa vô nguyện (vô nguyện môn) gọi chung là tam môn. Thật thú vị đường vào Phật đạo cổng có ba cửa; còn Huệ Khải bảo đi vào Thiền bằng cổng không có cửa. Hiểu thấu nghịch lý này mới thấm được vi diệu của Phật học. Rõ ràng cổng cổng đình tam quan là dấu ấn của Nho giáo đối với văn hóa Phật giáo.
Hãy liên hệ với chúng tôi theo thông tin sau để được tư vấn tốt nhất.
Công ty đá mỹ nghệ Thái Vinh
Địa chỉ: Ninh Vân – Hoa Lư – Ninh Bình
HotLine: 0912.975.222
Email: langmodadepninhvan@gmail.com
Website: https://damyngheninhvan.net/