Tìm hiểu bộ tiêu chuẩn ISO 45001 cho doanh nghiệp

spscert

Thành viên
Tham gia
9/6/2022
Bài viết
0
ISO 45001 là tiêu chuẩn quốc tế có các quy định yêu cầu về hệ thống quản lý sức khoẻ và an toàn lao động, cho phép các tổ chức chủ động cải thiện hiệu suất OH&S trong việc phòng ngừa rủi ro, ngăn chặn những thương tích và thiệt hại sức khoẻ.

chung-nhan-iso-45001.jpg


Bộ tiêu chuẩn ISO 4500:2018 được ra đời từ đâu?


ISO 45001 là tiêu chuẩn ISO cho các hệ thống quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp được công nhận và triển khai trên toàn thế giới. Tiêu chuẩn này đã được xuất bản vào năm 2018 để thay thế OHSAS 18001: 2007.

Tiêu chuẩn được phát triển bởi một ủy ban của các chuyên gia an toàn và sức khỏe nghề nghiệp, và tuân theo các cách tiếp cận hệ thống quản lý chung khác như ISO 14001 và ISO 9001. ISO 45001:2018 là tiêu chuẩn toàn cầu đầu tiên cho Hệ thống quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp.

Nguồn gốc ra đời của bộ tiêu chuẩn ISO 45001:2018

Phiên bản đầu tiên của ISO 45001 chính là OHSAS 18001. Sau này được cải tiến và đổi tên thành ISO 45001:2018. Các tổ chức đã được chứng nhận OHSAS 18001 sẽ có ba năm để tuân thủ tiêu chuẩn mới ISO 45001, mặc dù chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn ISO 45001 không phải là yêu cầu của tiêu chuẩn.

Các bước chuyển đổi từ OHSAS 18001 sang ISO 45001

Các bước chuyển đổi từ OHSAS 18001 sang ISO 45001 bao gồm 12 bước quan trọng. Bao gồm:

1) Xác định bối cảnh của tổ chức .
2) Liệt kê tất cả các bên quan tâm.
3) Xem lại phạm vi của OH & SMS.
4) Thể hiện sự lãnh đạo.
5) Căn chỉnh các mục tiêu OH & S với chiến lược của công ty.|
6) Đánh giá rủi ro và cơ hội .
7) Xác định và đánh giá các mối nguy OH & S.
8) Xác định nghĩa vụ tuân thủ.
9) Kiểm soát thông tin tài liệu.
10) Kiểm soát hoạt động.
11) Đánh giá hiệu suất.
12) Đo lường và báo cáo.

Doanh nghiệp có thể tham khảo kỹ hơn về cách chuyển đổi OHSAS 18001 sang ISO 45001 tại bài viết:

2. ISO 45001:2018 có ý nghĩa gì?

Nó cho phép một tổ chức, thông qua hệ thống quản lý OH&S, để tích hợp các khía cạnh khác về sức khoẻ và an toàn, chẳng hạn như chăm sóc sức khoẻ hay phúc lợi của công nhân. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng một tổ chức có thể được yêu cầu bởi các yêu cầu pháp lý hiện hành để giải quyết các vấn đề đó. Và hơn thế, tất cả loại hình tính chất, bất kỳ tổ chức nào, quy mô nào cũng có thể áp dụng ISO 45001.

3. ISO 45001:2018 mang lại lợi ích gì cho doanh nghiệp áp dụng nó?

Bởi do dựa trên hệ thống quản lý OH&S cho phép các tổ chức cải tiến kết quả hoạt động OH&S của mình, nên việc đầu tiên tiêu chuẩn ISO 45001 mang lại cho doanh nghiệp áp dụng nó là Thiết lập các yêu cầu pháp lý và các yêu cầu khác về bối cảnh riêng của từng doanh nghiệp để tính được các rủi ro có thể xảy ra nhằm kiểm soát giảm thiểu được các tác động tiềm ẩn; đồng thời xây dựng và thực hiện các chính sách và mục tiêu thông qua OH&S. Tiếp đó, nó còn giúp doanh nghiệp nâng cao nhận thức về độ rủi ro OH&S của tổ chức; đánh giá kết quả hoạt động OH&S và tìm cách cải tiến các kết quả hoạt động đó thông qua các hoạt động thích hợp và đảm bảo được cho người lao động luôn chủ động trong các vấn đề OH&S.

4. Mục tiêu phát triển của bộ tiêu chuẩn ISO 45001 là gì ?

Bộ tiêu chuẩn ISO 45001 hoạt động dựa vào mục đích chính là
  • Cung cấp một môi trường làm việc an toàn và lành mạnh cho các nhân viên
  • Liên tục hoàn thiện các tổ chức nhờ mô hình PDCA
  • Quản lý sức khoẻ và an toàn nghề nghiệp được hiệu quả và thành công hơn
  • Thể hiện được uy tín của doanh nghiệp về mức độ an toàn được đảm bảo
  • Có một hồ sơ cho một hệ thống quản lý sức khoẻ rõ ràng, cụ thể
  • Có một tổng thể bao hàm về các rủi ro về sức khoẻ & an toàn nghề nghiệp
  • Quản lý sức khoẻ và an toàn nghề nghiệp là yếu tố chiến lược và trách nhiệm bắt buộc cần quan tâm của doanh nghiệp.

ISO 45001 liên quan đến các tiêu chuẩn khác như thế nào ?​


ISO 45001 tuân theo cách tiếp cận cấu trúc cấp cao đang được áp dụng cho các tiêu chuẩn hệ thống quản lý ISO khác, chẳng hạn như ISO 9001 (chất lượng) và ISO 14001 (môi trường). Khi xây dựng tiêu chuẩn, ISO đã cân nhắc đến nội dung của các tiêu chuẩn quốc tế khác (như OHSAS 18001 hoặc Tổ chức Lao động Quốc tế của Tổ chức Lao động Quốc tế, ILO).

Doanh nghiệp sẽ thấy yêu cầu của ISO 45001 khá tương đồng với các tiêu chuẩn khác. Điều này sẽ cho phép chuyển đổi hệ thống quản lý OH & S hiện có sang sử dụng ISO 45001. Và cũng sẽ cho phép liên kết, tích hợp với các yêu cầu của các tiêu chuẩn hệ thống quản lý ISO khác vào các quy trình quản lý chung của tổ chức.

CHI PHÍ CHỨNG NHẬN ISO 45001 LÀ BAO NHIÊU?​

Doanh Nghiệp có địa điểm (số nơi đăng ký chứng nhận), quy mô (số nhân sự tại điểm đánh giá), phạm vi (lĩnh vực hoạt động) và yêu cầu khác nhau sẽ có chi phí chứng nhận ISO 45001 khác nhau. Về cơ bản, chi phí chứng nhận ISO 45001 trong vòng 3 năm bao gồm các khoản sau:
  • Chi phí đánh giá chứng nhận
  • Chi phí đăng ký dấu công nhận
  • Chi phí đánh giá giám sát
Quý Doanh Nghiệp hãy liên hệ trực tiếp với SPS để được nhận báo phí ưu đãi nhất với nhiều khác đi kèm như:
  • 1 Khóa đào tạo miễn phí An toàn lao động cho Doanh Nghiệp
  • 1 Khóa học Public miễn phí về tiêu chuẩn
  • 1 buổi đánh giá thử miễn phí trước khi tiến hành đánh giá chính thức
Được quảng bá thương hiệu tại các trang truyền thông của SPS

SPS CERT cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp hỗ trợ tận tâm và nỗ lực vì sự phát triển Bền vững & Thịnh vượng cho doanh nghiệp. Bên cạnh đó SPS có Tích hợp đa dạng dịch vụ nhằm giảm Chi phí & tăng tiện ích. Chuyên gia + 5 năm kinh nghiệm trong nghề. Chúng tôi tin tưởng sẽ trở thành người đồng hành cùng sự phát triển của doanh nghiệp bạn.
- Địa chỉ: Tầng 12A Ladeco Building, 266 Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội
- EmaiL: sales@sps.org.vn
- Hotline: 0969.555.610
- website: https://sps.org.vn/gioi-thieu.html
- Maps: https://goo.gl/maps/1vBeG6HCYtAGuvNq8
 
×
Quay lại
Top