heveda
Công ty TNHH Heveda
- Tham gia
- 13/7/2018
- Bài viết
- 0
Từ khi có quy định về việc mua bán điện, người dân đã giảm được chi phí đầu tư đáng kể - Khi không phải tốn kém thêm tiền đầu tư bộ tích điện, ắc quy. Mà đã có thể hoạt động nối lưới, sử dụng song xong với lưới điện quốc gia. Lượng điện xài không hết, có thể “gửi” lên lưới điện quốc gia và nhận được nguồn lợi nhuận kinh tế đáng kể.
Có thể nói, việc phát triển điện mặt trời ở Việt Nam là cần thiết. Vì chúng mang đến lợi ích đảm bảo an ninh năng lượng, góp phần cải thiện sức khỏe cộng đồng, bảo vệ môi trường. Đồng thời, đem lại lợi nhuận kinh tế cho từng hộ gia đình tham gia lắp đặt, sử dụng điện nối lưới.
Tiềm năng đầu tư điện mặt trời
Theo đánh giá của Hiệp hội năng lượng sạch Việt Nam, nước ta là một trong những quốc gia có ánh nắng mặt trời nhiều nhất trong bản đồ bức xạ mặt trời trên thế giới. Trung bình, tổng bức xạ năng lượng mặt trời tại Việt Nam dao động khoảng từ 4,3-5,7 triệu kWh/m2.
Đặc biệt, tại các tỉnh vùng Tây Nguyên và Nam Trung bộ, có số giờ nắng trên ngày khá cao. Có thể đạt từ 2.000-2.600 giờ/năm. Bức xạ mặt trời trung bình là 150kcal/m2 chiếm khoảng 2.000-5.000 giờ/năm. Tại khu ực này, lắp đặt điện mặt trời chính là nguồn lợi to lớn đối với các hộ gia đình đầu tư.
Đánh giá sơ bộ về vấn đề lắp điện mặt trời
Thực tế, có rất nhiều khó khăn đối với việc lắp điện mặt trời cho hộ gia đình. Trong đó vốn đầu tư và nối lưới các dự án này được cho là những nguyên nhân căn bản. Ngoài ra, qua thực tế nghiên cứu tại một số quốc gia phát triển điện mặt trời (như Đức) cho thấy - “vấn đề đau đầu nhất” vẫn là làm sao để vận hành hệ thống an toàn và hiệu quả nhất khi có công suất lớn.
Phát triển điện năng lượng mặt trời đang là xu hướng, nhờ ưu thế về giá ngày cảm giảm và đảm bảo cho môi trường. Tại nước ta, nhu cầu tiêu thụ điện năng tăng trung bình khoảng 11%/năm trong vòng 5 năm qua. Đến năm 2020 cả nước sẽ thiếu hụt từ 36 đến 65 tỷ kWh điện. Do đó, việc đầu tư các nguồn năng lượng mới như điện mặt trời đang rất cần thiết. Nhằm giảm giải sự cố lưới điện và vấn đề thiếu hụt năng lượng quốc gia.
Các chính sách hỗ trợ:
Có thể nói, vấn đề hiện tại ở nước ta không chỉ nằm trong yếu tố tài chính. Để giải quyết có hiệu quả, điều cần thiết là vấn đề chính sách phát triển năng lượng mặt trời và phát triển ứng dụng công nghệ. Hiện nay, một số chính sách ưu đãi từ Chính phủ và cơ quan điện lực cùng các ban ngành liên quan mà bạn có thể xem xét:
Có thể nói, việc phát triển điện mặt trời ở Việt Nam là cần thiết. Vì chúng mang đến lợi ích đảm bảo an ninh năng lượng, góp phần cải thiện sức khỏe cộng đồng, bảo vệ môi trường. Đồng thời, đem lại lợi nhuận kinh tế cho từng hộ gia đình tham gia lắp đặt, sử dụng điện nối lưới.
Tiềm năng đầu tư điện mặt trời
Theo đánh giá của Hiệp hội năng lượng sạch Việt Nam, nước ta là một trong những quốc gia có ánh nắng mặt trời nhiều nhất trong bản đồ bức xạ mặt trời trên thế giới. Trung bình, tổng bức xạ năng lượng mặt trời tại Việt Nam dao động khoảng từ 4,3-5,7 triệu kWh/m2.
Đặc biệt, tại các tỉnh vùng Tây Nguyên và Nam Trung bộ, có số giờ nắng trên ngày khá cao. Có thể đạt từ 2.000-2.600 giờ/năm. Bức xạ mặt trời trung bình là 150kcal/m2 chiếm khoảng 2.000-5.000 giờ/năm. Tại khu ực này, lắp đặt điện mặt trời chính là nguồn lợi to lớn đối với các hộ gia đình đầu tư.
Đánh giá sơ bộ về vấn đề lắp điện mặt trời
Thực tế, có rất nhiều khó khăn đối với việc lắp điện mặt trời cho hộ gia đình. Trong đó vốn đầu tư và nối lưới các dự án này được cho là những nguyên nhân căn bản. Ngoài ra, qua thực tế nghiên cứu tại một số quốc gia phát triển điện mặt trời (như Đức) cho thấy - “vấn đề đau đầu nhất” vẫn là làm sao để vận hành hệ thống an toàn và hiệu quả nhất khi có công suất lớn.
Phát triển điện năng lượng mặt trời đang là xu hướng, nhờ ưu thế về giá ngày cảm giảm và đảm bảo cho môi trường. Tại nước ta, nhu cầu tiêu thụ điện năng tăng trung bình khoảng 11%/năm trong vòng 5 năm qua. Đến năm 2020 cả nước sẽ thiếu hụt từ 36 đến 65 tỷ kWh điện. Do đó, việc đầu tư các nguồn năng lượng mới như điện mặt trời đang rất cần thiết. Nhằm giảm giải sự cố lưới điện và vấn đề thiếu hụt năng lượng quốc gia.
Các chính sách hỗ trợ:
Có thể nói, vấn đề hiện tại ở nước ta không chỉ nằm trong yếu tố tài chính. Để giải quyết có hiệu quả, điều cần thiết là vấn đề chính sách phát triển năng lượng mặt trời và phát triển ứng dụng công nghệ. Hiện nay, một số chính sách ưu đãi từ Chính phủ và cơ quan điện lực cùng các ban ngành liên quan mà bạn có thể xem xét:
- Lắp đặt miễn phí công tơ 2 chiều cho hộ gia đình có hệ thống điện mặt trời nối lưới. EVN sẽ mua lại toàn bộ lượng điện dư theo mức giá quy định.
- Hỗ trợ từ Chính phủ đến 9 triệu đồng cho hộ lắp đặt điện mặt trời áp mái.
- Ngân hàng cho vay vốn đầu tư điện mặt trời với lãi xuất ưu đãi.