Thuốc flecaine 100mg điều trị bệnh gì?

maizomaizo

Thành viên
Tham gia
24/3/2021
Bài viết
8
Flecaine là thuốc gì? Thuốc flecaine 100mg điều trị bệnh gì? Liều lượng và cách dùng như thế nào? Cần chú ý gì khi sử dụng thuốc flecaine, thuốc flecaine ở đâu bán, giá thuốc flecaine bao nhiêu… cùng một số thông tin quan trọng khác liên quan thuốc flecaine sẽ được shop maizo tổng hợp đầy đủ qua bài viết bên dưới.
Flecaine-458x599.jpg

Flecaine là thuốc gì?

Thuốc flecaine thuộc nhóm thuốc tim mạch của hãng Mylan được dùng trong việc phòng và điều trị các triệu chứng rối loạn tim mạch. Đây là sản phẩm nhập từ pháp với chất lượng tốt được bác sĩ kê đơn thông dụng tại Việt nam hiện nay

Thành phần của thuốc Flecaine

Thành phần chính của thuốc là Flecainide Acetat 100mg cùng một số tá dược khác vừa đủ cho 1 viên

Chỉ định điều trị:

Điều trị các triệu chứng nhịp tim bất thường (ví dụ như dai dẳng thất nhịp tim nhanh và kịch phát trên thất nhịp tim nhanh )

Có tác dụng khôi phục nhịp tim bình thường và duy trì nhịp tim đều đặn

Ngăn ngừa rung tâm nhĩ

Nó hoạt động bằng cách chặn một số tín hiệu điện trong tim có thể gây ra nhịp tim không đều. Điều trị nhịp tim không đều có thể làm giảm nguy cơ đông máu và hiệu quả này có thể làm giảm nguy cơ mắc bệnh đau tim hoặc đột quỵ.

Chống chị định:

Bệnh nhân mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của thuốc

Liều lượng và cách dùng thuốc Flecaine

Liều dùng

Liều lượng thuốc Flecaine được dựa trên độ tuổi, chức năng thận và gan, tình trạng sức khỏe, những thuốc khác mà bạn có thể đang dùng, và đáp ứng với điều trị của bạn.

Trường hợp nhịp nhanh trên thất kịch phát hoặc rung/cuồng động tâm nhĩ kịch phát:

Uống 50 mg cứ mỗi 12 giờ một lần, tăng liều thêm 50 mg, ngày 2 lần, cứ 4 ngày tăng một lần theo sự cần thiết và khả năng dung nạp và giảm liều một khi đạt được kết quả, liều tối đa 300mg /ngày

Trường hợp nhịp nhanh thất kéo dài:

Bắt đầu: Uống 100 mg, cứ 12 giờ một lần, tăng liều với lượng tăng thêm 50 mg, ngày 2 lần, cứ 4 ngày tăng một lần theo sự cần thiết và khả năng dung nạp; uống tối đa 400 mg/ngày.

Liều duy trì: Liều tối đa 150 mg, cách 12 giờ một lần.

Đối với trẻ em

Tránh dùng thuốc chung với sữa. Thuốc nước có tác dụng gây tê, phải cho trước hoặc sau khi ăn ít nhất 30 phút.

Trẻ sơ sinh: 2 mg/kg/lần, 2 – 3 lần/ngày, điều chỉnh liều theo đáp ứng và theo nồng độ thuốc trong huyết tương.

1 tháng – 12 tuối: 2 mg/kg/lần, 2 – 3 lần/ngày, điều chỉnh liều theo đáp ứng và theo nồng độ thuốc trong huyết tương, tối đa 8 mg/kg/ ngày hoặc 300 mg/ngày.

12 – 18 tuối: Khởi đầu 50 – 100 mg hai lần một ngày, tối đa 300 mg/ngà

Cách dùng:

Uống thuốc này khi dạ dày trống rỗng, hoặc ít nhất một giờ trước bữa ăn.

Tăng dần từ ngồi hoặc nằm xuống để ngăn chặn chóng mặt
 

Lời khuyên dành cho người rối loạn nhịp tim​

Trước tiên, nếu bạn có các triệu chứng nghi ngờ có bệnh lý rối loạn nhịp tim bạn hãy đến với bác sĩ tim mạch, để được tư vấn và kiểm tra.
Sau đây là những lời khuyên bổ ích dành cho bệnh nhân rối loạn nhịp tim:
  • Một chế độ ăn uống tốt cho sức khỏe tim mạch: Nên tăng cường ăn thật nhiều các loại trái cây, các loại ngũ cốc nguyên hạt, rau, củ, quả, và thịt gia cầm bỏ da, đậu và các sản phẩm không có chứa các chất béo. Hạn chế các loại thực phẩm có chứa nhiều chất béo bão hòa, và cholesterol như là lòng đỏ trứng, hay các loại thịt đỏ. Nên ăn cắt giảm lượng muối và lượng đường.
Rối loạn nhịp, những điều bạn cần biết!
Tăng cường ăn thật nhiều các loại trái cây, các loại ngũ cốc nguyên hạt, rau, củ, quả, và thịt gia cầm bỏ da, đậu và các sản phẩm không có chứa các chất béo để giảm nguy cơ rối loạn nhịp tim.
  • Về chế độ luyện tập hàng ngày: Bạn có thể thường xuyên luyện tập một số bộ môn thể thao yêu thích, và quan trọng hơn là phải phù hợp với sức khỏe, tốt nhất là nên duy trì từ 30 - 45 phút mỗi ngày, ở mức độ đều đặn thường xuyên.
  • Thay đổi lối sống thường ngày: Dừng việc hút thuốc và tránh xa môi trường có chứa nhiều khói thuốc. Duy trì tốt trọng lượng khỏe mạnh, phải giảm cân (nếu có thừa cân, béo phì). Giảm cân sẽ giúp cho việc ổn định lại chỉ số cholesterol và huyết áp.
  • Khi nhịp tim tăng nhanh hoặc có cảm giác khó chịu ở ngực, chếnh choáng,..., nên ngồi nghỉ ngay tại chỗ, tìm người hỗ trợ và đừng quên việc đến khám và tư vấn chuyên khoa tim mạch khi triệu chứng đó khiến bạn thực sự khó chịu và bị lặp lại nhiều lần.
  • Học một số phương pháp giúp cho kiểm soát hơi thở và cả nhịp tim như hít sâu thở chậm sẽ giúp cho việc ổn định lại nhịp tim.
 
Chúng ta vẫn thường nghe rằng một chế độ ăn nhiều muối sẽ ảnh hưởng xấu đến người bệnh tim mạch. Vậy đâu là nguyên nhân ảnh hưởng xấu đến bệnh tim mạch của chúng ta khi bổ sung nhiều muối trong bữa ăn hàng ngày. Hãy cùng maizo shop đánh giá tác động của muối với hệ tim mạch qua bài viết sau
https://maizo.io/danh-gia-tac-dong-cua-muoi-doi-voi-he-tim-mach
 
×
Quay lại
Top