Xác định Nhật Bản là một trong những thị trường XKLĐ trọng điểm nên Việt Nam đã tích cực khai thác thị trường này. Bắt đầu từ năm 1992 chúng ta đã gửi TNS sang Nhật Bản và từ đó đến nay đã có hơn 40.000 TNS sang học tập và làm việc tại các công ty của Nhật Bản. Hiện nay số TNS tại Nhật là 10.000 người, TTS là 6.740 người. Năm 2008 số lượng lao động Việt Nam sang Nhật chỉ tăng 5%, và 6 tháng đầu năm 2009 giảm 13,4% so với cùng kỳ năm trước.
Thực tập sinh nhật bản làm việc trong 53 ngành nghề, trong đó số làm trong ngành công nghiệp chiếm tỷ lệ cao nhất, tiếp đó là giao thông, thủy sản…TNS Việt Nam có mặt hầu hết các vùng miền của Nhật Bản, song tập trung là các vùng kinh tế chủ yếu như: Gifu, Kansai, Aichi, Hiroshima…
Nét mới đáng chú ý là gần đây Việt Nam đã đưa sang Nhật Bản khoảng 1000 kỹ sư, kỹ thuật viên tin học… Số lao động này đi theo các công ty xuất khẩu lao động hoặc đi theo con đường cá nhân. Hiện nay Việt Nam có 99 doanh nghiệp được phép đưa lao động sang Nhật Bản làm việc và tu nghiệp. Ngoài ra, còn có khá nhiều công ty là các công ty con hoặc liên doanh đã trực tiếp tuyển lao động sang Nhật Bản. Mặc dù gần đây số lượng lao động sang Nhật tăng chậm, song Việt Nam hiện là nước đứng thứ 2 sau Trung Quốc và vượt cả Philipin và Indonêsia về số lượng lao động xuất khẩu nhật bản ở thị trường này. Nhìn chung, phía Nhật Bản đánh giá cao tay nghề và sự cần cù chịu khó của người lao động Việt Nam. Hầu hết lao động có thu nhập khá, cuộc sống ổn định và đóng góp tốt cho doanh nghiệp, gia đình. Trong số TNS có nhiều người đạt giải trong các kỳ thi tay nghề và tiếng Nhật. Năm 2008 đã có 6 TNS đạt giải tiếng Nhật trong cuộc thi dành cho TNS nước ngoài.
Với quy định mới của Nhật, thu nhập của TTS có thể lên tới 1800 USD/ tháng. Đây là điều kiện thuận lợi để cải thiện đời sống và giảm thiểu những tiêu cực trong cộng đồng lao động Việt Nam ở Nhật Bản.
Mặc dù đạt được những kết quả tốt trong XKLĐ sang Nhật, song thực tế việc khai thác thị trường này còn hạn chế. Có thể nêu lên một số tiêu cực và nguyên nhân chủ yếu sau:
– Các trung tâm xuất khẩu lao động nhật bản chưa chú trọng chất lượng lao động và chưa chuẩn bị tốt về kỹ năng cũng như hiểu biết và đạo đức lao động. Do chỉ chú trọng về số lượng, vì thế đã xảy ra không ít trường hợp lao động kém, lười biếng…và phát sinh nhiều tệ nạn xấu gây ảnh hưởng cho cả cộng đồng.
– Tỷ lệ lao động bỏ trốn khá cao, hiện chiếm khoảng 2% số lao động Việt Nam khiến phía Nhật Bản rất bất bình. Số lao động bỏ trốn không chỉ đã làm tổn hại đến hình ảnh người Việt Nam mà thậm chí có một số lao động đã bị lôi kéo chống phá và tham gia cả các phong trào phản đối ở nước bạn.
– Có rất nhiều lý do về phát sinh tiêu cực trong XKLĐ nói chung, sang Nhật Bản nói riêng, trong đó có việc lệ phí mà người lao động phải trả quá cao để có thể đi LĐXK. Việc thu phí vô tội vạ, qua nhiều khâu trung gian, trục lợi, thậm chí lừa đảo… đã tạo ra gánh nặng cho người lao động và gia đình của họ.
Vì thế, để bù đắp chi phí đã bỏ ra không ít người lao động đã bất chấp luật lệ của phía bạn và dẫn đến phạm pháp. Trên thực tế, chi phí thực tế người lao động phải bỏ ra để sang Đài Loan vào khoảng 6000-7000 USD, đi Nhật Bản khoảng 90 triệu đồng, chưa kể khoản thế chấp… có khi lên tới 150-200 triệu đồng. Người ta tính rằng nếu làm đúng quy định chi phí đi Đài Loan chỉ khoảng 3000-4000 USD, Nhật Bản khoảng 4000-5000 USD. Với việc XKLĐ chui, bất hợp pháp người lao động phải trả đến 180 triệu để đổi lấy chuyến đi không biết tương lai rõ ràng.
Thực tập sinh nhật bản làm việc trong 53 ngành nghề, trong đó số làm trong ngành công nghiệp chiếm tỷ lệ cao nhất, tiếp đó là giao thông, thủy sản…TNS Việt Nam có mặt hầu hết các vùng miền của Nhật Bản, song tập trung là các vùng kinh tế chủ yếu như: Gifu, Kansai, Aichi, Hiroshima…
Nét mới đáng chú ý là gần đây Việt Nam đã đưa sang Nhật Bản khoảng 1000 kỹ sư, kỹ thuật viên tin học… Số lao động này đi theo các công ty xuất khẩu lao động hoặc đi theo con đường cá nhân. Hiện nay Việt Nam có 99 doanh nghiệp được phép đưa lao động sang Nhật Bản làm việc và tu nghiệp. Ngoài ra, còn có khá nhiều công ty là các công ty con hoặc liên doanh đã trực tiếp tuyển lao động sang Nhật Bản. Mặc dù gần đây số lượng lao động sang Nhật tăng chậm, song Việt Nam hiện là nước đứng thứ 2 sau Trung Quốc và vượt cả Philipin và Indonêsia về số lượng lao động xuất khẩu nhật bản ở thị trường này. Nhìn chung, phía Nhật Bản đánh giá cao tay nghề và sự cần cù chịu khó của người lao động Việt Nam. Hầu hết lao động có thu nhập khá, cuộc sống ổn định và đóng góp tốt cho doanh nghiệp, gia đình. Trong số TNS có nhiều người đạt giải trong các kỳ thi tay nghề và tiếng Nhật. Năm 2008 đã có 6 TNS đạt giải tiếng Nhật trong cuộc thi dành cho TNS nước ngoài.
Với quy định mới của Nhật, thu nhập của TTS có thể lên tới 1800 USD/ tháng. Đây là điều kiện thuận lợi để cải thiện đời sống và giảm thiểu những tiêu cực trong cộng đồng lao động Việt Nam ở Nhật Bản.
Mặc dù đạt được những kết quả tốt trong XKLĐ sang Nhật, song thực tế việc khai thác thị trường này còn hạn chế. Có thể nêu lên một số tiêu cực và nguyên nhân chủ yếu sau:
– Các trung tâm xuất khẩu lao động nhật bản chưa chú trọng chất lượng lao động và chưa chuẩn bị tốt về kỹ năng cũng như hiểu biết và đạo đức lao động. Do chỉ chú trọng về số lượng, vì thế đã xảy ra không ít trường hợp lao động kém, lười biếng…và phát sinh nhiều tệ nạn xấu gây ảnh hưởng cho cả cộng đồng.
– Tỷ lệ lao động bỏ trốn khá cao, hiện chiếm khoảng 2% số lao động Việt Nam khiến phía Nhật Bản rất bất bình. Số lao động bỏ trốn không chỉ đã làm tổn hại đến hình ảnh người Việt Nam mà thậm chí có một số lao động đã bị lôi kéo chống phá và tham gia cả các phong trào phản đối ở nước bạn.
– Có rất nhiều lý do về phát sinh tiêu cực trong XKLĐ nói chung, sang Nhật Bản nói riêng, trong đó có việc lệ phí mà người lao động phải trả quá cao để có thể đi LĐXK. Việc thu phí vô tội vạ, qua nhiều khâu trung gian, trục lợi, thậm chí lừa đảo… đã tạo ra gánh nặng cho người lao động và gia đình của họ.
Vì thế, để bù đắp chi phí đã bỏ ra không ít người lao động đã bất chấp luật lệ của phía bạn và dẫn đến phạm pháp. Trên thực tế, chi phí thực tế người lao động phải bỏ ra để sang Đài Loan vào khoảng 6000-7000 USD, đi Nhật Bản khoảng 90 triệu đồng, chưa kể khoản thế chấp… có khi lên tới 150-200 triệu đồng. Người ta tính rằng nếu làm đúng quy định chi phí đi Đài Loan chỉ khoảng 3000-4000 USD, Nhật Bản khoảng 4000-5000 USD. Với việc XKLĐ chui, bất hợp pháp người lao động phải trả đến 180 triệu để đổi lấy chuyến đi không biết tương lai rõ ràng.