huynhtanhao
Thành viên
- Tham gia
- 18/8/2017
- Bài viết
- 0
Đau dạ dày là một bệnh mãn tính không thể chữa khỏi tận gốc. Tuy nhiên, hoàn toàn có thể giúp cho dạ dày hoạt động tốt nếu như người bệnh có một chế độ ăn uống hợp lý, kiêng cữ các thức ăn gây hại cho dạ dày. Sau đây sẽ hướng dẫn cho bạn thức ăn nào tốt cho dạ dày, thức ăn nào có hại và sẽ trả lời các câu hỏi xung quanh chuyện ăn uống đúng cách nếu đã lỡ mắc bệnh viêm dạ dày.
>>>4 cách chữa đau dạ dày nhanh nhất
Nguyên nhân dẫn đến các bệnh lý về dạ dày là do chế độ ăn uống không hợp lí. Chính vì vậy, một thong những phương pháp chữa đau dạ dày là thay đổi chế độ ăn uống. Bài viết sau sẽ cung cấp thông tin bệnh dạ dày nên ăn gì và không nên ăn gì?
Cuộc sống hiện đại cùng áp lực công việc làm cho số người mắc các bệnh về dạ dày ngày càng tăng và trẻ hóa. Bên cạnh những loại thuốc đặc trị, các bài thuốc chữa đau dạ dày trong dân gian thì chế độ ăn uống là liệu pháp có hiệu quả cao. Tuy nhiên, không phải loại thức ăn nào người đau dạ dày có thể ăn được nên bạn cần biết những kiến thức về bệnh dạ dày.
Bệnh đau dạ dày nên ăn gì?
1. Nhóm thức ăn bảo vệ niêm mạc dạ dày
Theo các chuyên gia, bệnh nhân đau dạ dày nên ăn các loại thức ăn có tác dụng bảo vệ niêm mạc dạ dày, chống lại các vi khuẩn gây viêm loét dạ dày.
Các loại thực phẩm nên dùng: Trứng, sữa, gạo nếp, …Việc uống sửa với chế độ hợp lí sẽ có tác dụng tốt đối với bệnh nhân đau dạ dày.
2. Tôm cá tốt cho người bệnh loét dạ dày
Để trả lời câu hỏi: Bệnh dạ dày nên ăn gì? Các bác sĩ khuyên bạn nên ăn nhiều tôm cá và các loại thực phẩm chứa nhiều đạm và can xi. Trong tôm cá giàu can xi, protein và đặc biệt là có chứ nhiều kẽm – các chất cần thiết để lành vết loét.
3. Viêm dạ dày – Nên ăn bắp cải
Theo nghiên cứu, bắp cải không chỉ là loại thực phẩm tốt, giàu chất xơ mà còn là loại thực phẩm dành cho bệnh nhân dạ dày. Trong bắp cải có các chất dinh dưỡng giúp bảo vệ niêm mạc dạ dày, kích thích tiêu hóa, đặc biệt vitamin U có trong bắp cải giúp nhanh chóng lành viết loét trên thành dạ dày.
4. Các loại món ăn tốt cho hệ tiêu hóa
Bên cạnh một số món ăn trên, chuyên gia dinh dưỡng khuyên bạn nên ăn những loại thức ăn mềm, dễ tiêu, nhuận tràng: các loại tinh bột như: khoai tây, khoai lang…Ngoài ra, không nên để thức ăn biến chất, để lâu trong tủ lạnh, nên ăn các món ăn hấp, ninh…
Ngoài những băn khoăn về bệnh dạ dày nên ăn gì, người bệnh cần tạo cho mình thói quen ăn uống đúng giờ, không ăn các loại thức ăn khó tiêu, các loại thức ăn chứa nhiều axit, tránh xa các chất kích thích….
Với chứng đau dạ dày không nên ăn gì
Các chuyên gia dinh dưỡng, khyên những người mắc bệnh dạ dày không nên ăn một số nhóm thức ăn.
1. Thức ăn có hại có niêm mạc dạ dày
Bạn có biết, niêm mạc dạ dày rất dễ bị tổn thương nên khi bị đau dạ dày, đặc biệt là viêm loét dạ dày cần tránh một số loại thực phẩm có chất chua, tăng tiết dịch dạ dày, tăng viêm nhiễm…Những bệnh nhân đau dạ dày nên tránh; chanh, quýt, dưa cà muối…
2. Các loại chất kích thích
Một số loại chất kích thích là tác nhân gây đau dạ dày: rượu, bia, cà phê, thuốc lá… Ngoài ra, người bệnh cần tránh các chất kích thích mạnh như: tiêu, tỏi, ớt…và các món ăn nhiều dầu mỡ, các loại thịt quay, thịt hun khói…
Bên cạnh đó, các thức ăn có thể tăng tiết vị dạ dày người bệnh cần hạn chế: Đó là các loại thực phẩm chua: cam, chanh, xoài, giấm…Hơn nữa, các loại nước có chữa acid nên tránh: các loại nướ ngọt, nước trái cây có ga…
3. Đồ ăn quá nóng hoặc quá lạnh
Nếu bạn đang thắc mắc: Đau dạ dày không nên ăn gì, các chuyên gia sẽ trả lời bạn: Không nên ăn các đồ ăn quá nóng hoặc quá lạnh. Một số loại thực phẩm có tính lạnh: ốc, ngao, sò… Tuy nhiên, không cần phải tuyệt đối tránh các loại món ăn này, vì khi ăn bạn có thể thêm chút gừng tươi để điều hòa. Ngoài ra, người bệnh cần kiêng các loại thực phẩm được ướp lạnh hoặc thức ăn nóng. Tốt nhất, bạn nên sử dụng thức ăn trong khoảng 25 -30 độ.
4. Các loại nấm
Các chất hóa học trong các loại nấm đều gây hại cho sức khỏe người bệnh. Đặc biệt, chất chất phalin rất độc chưa bị hủy có nhiều trong nấm, có thể làm tổn thương dạ dày.
5. Trứng chưa chín hoặc quá chín
Vì trong lòng trắng trứng sống có chất antitrypsin chống lại sự tiêu hóa protein, có thể gây đầy bụng, khó tiêu và ảnh hưởng đến sự tiêu hóa các chất protein có trong thịt, cá, sữa. Nếu nấu trứng chín quá kỹ thì ăn cũng khó tiêu, vậy nên chiên (rán) hoặc luộc vừa chín tới là tốt nhất.
6. Thực phẩm làm tăng tiết dịch vị: Cụ thể như chanh, cam, quýt, mơ, ổi, xoài xanh, khế chua, me, chùm ruột, sơ ri, dưa muối các loại, cà chua, giấm ăn, mù tạt… Các loại nước trái cây có acid, nước có gas; lưu ý là nếu sau khi ăn hải sản mà lại ăn các loại trái cây có nhiều vitamin C, acid tactric (như: cam, quýt, bưởi, nho…) thì không những làm mất đi chất dinh dưỡng mà còn sinh ra chất độc hại, gây khó tiêu hóa, kích thích đường ruột gây đau bụng, nôn ọe.
7. Thực phẩm khó tiêu, nhiều chất xơ
Cụ thể như củ cải già, rau cần, rau hẹ, các loại rau đậu già, đậu khô, khoai môn… Nếu dùng chỉ nên lấy nước bỏ cái hoặc cắt nhỏ, vụn, xay nhuyễn để nấu chín nhừ.
>>>Cách làm giảm đau dạ dày nhanh nhất
>>>4 cách chữa đau dạ dày nhanh nhất
Nguyên nhân dẫn đến các bệnh lý về dạ dày là do chế độ ăn uống không hợp lí. Chính vì vậy, một thong những phương pháp chữa đau dạ dày là thay đổi chế độ ăn uống. Bài viết sau sẽ cung cấp thông tin bệnh dạ dày nên ăn gì và không nên ăn gì?
Cuộc sống hiện đại cùng áp lực công việc làm cho số người mắc các bệnh về dạ dày ngày càng tăng và trẻ hóa. Bên cạnh những loại thuốc đặc trị, các bài thuốc chữa đau dạ dày trong dân gian thì chế độ ăn uống là liệu pháp có hiệu quả cao. Tuy nhiên, không phải loại thức ăn nào người đau dạ dày có thể ăn được nên bạn cần biết những kiến thức về bệnh dạ dày.
Bệnh đau dạ dày nên ăn gì?
1. Nhóm thức ăn bảo vệ niêm mạc dạ dày
Theo các chuyên gia, bệnh nhân đau dạ dày nên ăn các loại thức ăn có tác dụng bảo vệ niêm mạc dạ dày, chống lại các vi khuẩn gây viêm loét dạ dày.
Các loại thực phẩm nên dùng: Trứng, sữa, gạo nếp, …Việc uống sửa với chế độ hợp lí sẽ có tác dụng tốt đối với bệnh nhân đau dạ dày.
2. Tôm cá tốt cho người bệnh loét dạ dày
Để trả lời câu hỏi: Bệnh dạ dày nên ăn gì? Các bác sĩ khuyên bạn nên ăn nhiều tôm cá và các loại thực phẩm chứa nhiều đạm và can xi. Trong tôm cá giàu can xi, protein và đặc biệt là có chứ nhiều kẽm – các chất cần thiết để lành vết loét.
3. Viêm dạ dày – Nên ăn bắp cải
Theo nghiên cứu, bắp cải không chỉ là loại thực phẩm tốt, giàu chất xơ mà còn là loại thực phẩm dành cho bệnh nhân dạ dày. Trong bắp cải có các chất dinh dưỡng giúp bảo vệ niêm mạc dạ dày, kích thích tiêu hóa, đặc biệt vitamin U có trong bắp cải giúp nhanh chóng lành viết loét trên thành dạ dày.
4. Các loại món ăn tốt cho hệ tiêu hóa
Bên cạnh một số món ăn trên, chuyên gia dinh dưỡng khuyên bạn nên ăn những loại thức ăn mềm, dễ tiêu, nhuận tràng: các loại tinh bột như: khoai tây, khoai lang…Ngoài ra, không nên để thức ăn biến chất, để lâu trong tủ lạnh, nên ăn các món ăn hấp, ninh…
Ngoài những băn khoăn về bệnh dạ dày nên ăn gì, người bệnh cần tạo cho mình thói quen ăn uống đúng giờ, không ăn các loại thức ăn khó tiêu, các loại thức ăn chứa nhiều axit, tránh xa các chất kích thích….
Với chứng đau dạ dày không nên ăn gì
Các chuyên gia dinh dưỡng, khyên những người mắc bệnh dạ dày không nên ăn một số nhóm thức ăn.
1. Thức ăn có hại có niêm mạc dạ dày
Bạn có biết, niêm mạc dạ dày rất dễ bị tổn thương nên khi bị đau dạ dày, đặc biệt là viêm loét dạ dày cần tránh một số loại thực phẩm có chất chua, tăng tiết dịch dạ dày, tăng viêm nhiễm…Những bệnh nhân đau dạ dày nên tránh; chanh, quýt, dưa cà muối…
2. Các loại chất kích thích
Một số loại chất kích thích là tác nhân gây đau dạ dày: rượu, bia, cà phê, thuốc lá… Ngoài ra, người bệnh cần tránh các chất kích thích mạnh như: tiêu, tỏi, ớt…và các món ăn nhiều dầu mỡ, các loại thịt quay, thịt hun khói…
Bên cạnh đó, các thức ăn có thể tăng tiết vị dạ dày người bệnh cần hạn chế: Đó là các loại thực phẩm chua: cam, chanh, xoài, giấm…Hơn nữa, các loại nước có chữa acid nên tránh: các loại nướ ngọt, nước trái cây có ga…
3. Đồ ăn quá nóng hoặc quá lạnh
Nếu bạn đang thắc mắc: Đau dạ dày không nên ăn gì, các chuyên gia sẽ trả lời bạn: Không nên ăn các đồ ăn quá nóng hoặc quá lạnh. Một số loại thực phẩm có tính lạnh: ốc, ngao, sò… Tuy nhiên, không cần phải tuyệt đối tránh các loại món ăn này, vì khi ăn bạn có thể thêm chút gừng tươi để điều hòa. Ngoài ra, người bệnh cần kiêng các loại thực phẩm được ướp lạnh hoặc thức ăn nóng. Tốt nhất, bạn nên sử dụng thức ăn trong khoảng 25 -30 độ.
4. Các loại nấm
Các chất hóa học trong các loại nấm đều gây hại cho sức khỏe người bệnh. Đặc biệt, chất chất phalin rất độc chưa bị hủy có nhiều trong nấm, có thể làm tổn thương dạ dày.
5. Trứng chưa chín hoặc quá chín
Vì trong lòng trắng trứng sống có chất antitrypsin chống lại sự tiêu hóa protein, có thể gây đầy bụng, khó tiêu và ảnh hưởng đến sự tiêu hóa các chất protein có trong thịt, cá, sữa. Nếu nấu trứng chín quá kỹ thì ăn cũng khó tiêu, vậy nên chiên (rán) hoặc luộc vừa chín tới là tốt nhất.
6. Thực phẩm làm tăng tiết dịch vị: Cụ thể như chanh, cam, quýt, mơ, ổi, xoài xanh, khế chua, me, chùm ruột, sơ ri, dưa muối các loại, cà chua, giấm ăn, mù tạt… Các loại nước trái cây có acid, nước có gas; lưu ý là nếu sau khi ăn hải sản mà lại ăn các loại trái cây có nhiều vitamin C, acid tactric (như: cam, quýt, bưởi, nho…) thì không những làm mất đi chất dinh dưỡng mà còn sinh ra chất độc hại, gây khó tiêu hóa, kích thích đường ruột gây đau bụng, nôn ọe.
7. Thực phẩm khó tiêu, nhiều chất xơ
Cụ thể như củ cải già, rau cần, rau hẹ, các loại rau đậu già, đậu khô, khoai môn… Nếu dùng chỉ nên lấy nước bỏ cái hoặc cắt nhỏ, vụn, xay nhuyễn để nấu chín nhừ.
>>>Cách làm giảm đau dạ dày nhanh nhất