lenguyen9x
Thành viên
- Tham gia
- 4/6/2018
- Bài viết
- 0
Giáo dục là một lĩnh vực ngành nghề kinh doanh rộng và đối với mỗi hình thức cụ thể sẽ có những điều kiện cụ thể. Do đó, để thành lập công ty giáo dục bạn phải thực hiện theo quy trình gồm 2 bước cụ thể như sau:
Hoạt động kinh doanh thiết bị giáo dục, cung cấp các dịch vụ đào tạo trong các lĩnh vực ở các cấp, trình độ khác nhau hay hoạt động đầu tư các dự án nghiên cứu phát triển giáo dục tại Việt Nam, … Đây là những hoạt động kinh doanh của các công ty giáo dục đã và đang hoạt động trên thị trường. Để thành lập công ty giáo dục hoạt động như trên cần phải thực hiện những thủ tục gì? Qua bài viết này Luật Hùng Sơn sẽ hướng dẫn các bạn thành lập công ty giáo dục một cách tổng quát để các bạn đạt được hiệu quả cao.
Giáo dục là một lĩnh vực ngành nghề kinh doanh rộng và đối với mỗi hình thức cụ thể sẽ có những điều kiện cụ thể. Do đó, để thành lập công ty giáo dục bạn phải thực hiện theo quy trình gồm 2 bước cụ thể như sau:
Bước 1: Thành lập công ty giáo dục
Một số lĩnh vực ngành nghề kinh doanh cần đăng ký khi thành lập công ty giáo dục
Chuẩn bị các thông tin để lập hồ sơ thành lập doanh nghiệp mới
Với loại hình bạn lựa chọn khởi nghiệp là doanh nghiệp bạn phải chuẩn bị các giấy tờ và thông tin như sau:
– Lựa chọn tên công ty và tiến hành tra cứu tên công ty để xác định được tên công ty của mình dự kiến đăng ký không bị trùng hoặc gây nhầm lẫn. Để tra cứu tên công ty bạn có thể truy cập vào website của “Hệ thống thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia” để tra cứu.
– Chuẩn bị nơi đặt trụ sở của công ty, đảm bảo địa chỉ trụ sở thuộc quyền sử dụng hợp pháp của công ty. Địa chỉ được xác định gồm số nhà, ngách, hẻm, ngõ phố, phố, đường hoặc thôn, xóm, ấp, xã, phường, thị trấn, huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc trung ương, số điện thoại, số fax và thư điện tử (nếu có).
– Xác định mức vốn điều lệ của công ty
– Xác định người đại diện theo pháp luật của công ty và xác định chức danh của người đại diện theo pháp luật
– Xác định các lĩnh vực ngành nghề kinh doanh, dự kiến kinh doanh theo bảng mã ngành nghề kinh tế Việt Nam
– Chuẩn bị bản sao chứng minh dân dân hoặc hộ chiếu của các thành viên công ty là cá nhân
Soạn hồ sơ thành lập công ty giáo dục
Để thành lập doanh nghiệp bạn phải soạn 01 bộ hồ sơ thành lập công ty bao gồm các giấy tờ sau:
– Giấy đề nghị đăng ký thành lập doanh nghiệp.
– Điều lệ công ty
– Danh sách thành viên/ cổ đông công ty (phụ thuộc vào loại hình công ty lựa chọn)
– Bản sao hợp lệ chứng minh nhân dân/ hộ chiếu của người đại diện theo pháp luật, chủ sở hữu công ty, các thành viên trong công ty
– Văn bản ủy quyền cho người được ủy quyền thực hiện thủ tục đăng ký doanh nghiệp
– Bản sao chứng minh nhân dân của người được ủy quyền thực hiện thủ tục đăng ký doanh nghiệp
Ký và nộp hồ sơ hành lập doanh nghiệp
Sau khi soạn xong hồ sơ sẽ tiến hành ký các giấy tờ trong hồ sơ đã chuẩn bị ở Bước 2 và tiến hành việc Nộp hồ sơ đến Phòng đăng ký kinh doanh cấp tỉnh/ Thành Phố nơi công ty đặt trụ sở chính
Nhận kết quả Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp từ cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp
Sau 03 ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ, nếu hồ sơ của bạn hợp lệ bạn sẽ được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Người nộp hồ sơ sẽ trực tiếp đến bộ phận một cửa xếp giấy hẹn và nhận kết quả Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
Đặt con dấu pháp nhân công ty và công bố mẫu dấu của doanh nghiệp
Cung cấp 01 bản sao Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp cho đơn vị khắc dấu để tiến hành khắc dấu cho công ty. Sau khi có con dấu sẽ tiến hành công bố mẫu dấu này.
Các thủ tục về thuế và đặt in hóa đơn sau khi thành lập doanh nghiệp
– Doanh nghiệp mua chữ ký số, Nộp tờ khai lệ phí môn bài, Nộp lệ phí môn bài
– Làm hóa đơn điện tử (nếu doanh nghiệp có nhu cầu xuất hóa đơn): Hiện nay theo quy định tại Nghị định 119/2018/NĐ –CP Quy định về hóa đơn điện tử khi bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ.
Bước 2: Xin giấy phép cho hình thức kinh doanh cụ thể của công ty giáo dục
– Một số hình thức kinh doanh sau khi thành lập công ty giáo dục:
+ Thành lập trung tâm dạy kỹ năng mềm,
+ Thành lập trung tâm đào tạo kỹ năng sống,
+ Thành lập trung tâm đào tạo ngoại ngữ tin học,
+ Thành lập trung tâm dạy nghề,
+ Thành lập trường mầm non, cơ sở mầm non, nhóm trẻ, nhà trẻ,
+ Thành lập trường mầm non, tiểu học (cấp 1), THCS (cấp 2), THPT (cấp 3), đại học,
+ Thành lập một số loại hình đào tạo liên quan đến giáo dục khác.
Việc thực hiện kinh doanh theo hình thức cụ thể phải xin cấp cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động thì tùy thuộc vào loại hình kinh doanh cụ thể của mình.
Hoạt động kinh doanh thiết bị giáo dục, cung cấp các dịch vụ đào tạo trong các lĩnh vực ở các cấp, trình độ khác nhau hay hoạt động đầu tư các dự án nghiên cứu phát triển giáo dục tại Việt Nam, … Đây là những hoạt động kinh doanh của các công ty giáo dục đã và đang hoạt động trên thị trường. Để thành lập công ty giáo dục hoạt động như trên cần phải thực hiện những thủ tục gì? Qua bài viết này Luật Hùng Sơn sẽ hướng dẫn các bạn thành lập công ty giáo dục một cách tổng quát để các bạn đạt được hiệu quả cao.
Giáo dục là một lĩnh vực ngành nghề kinh doanh rộng và đối với mỗi hình thức cụ thể sẽ có những điều kiện cụ thể. Do đó, để thành lập công ty giáo dục bạn phải thực hiện theo quy trình gồm 2 bước cụ thể như sau:
Bước 1: Thành lập công ty giáo dục
Một số lĩnh vực ngành nghề kinh doanh cần đăng ký khi thành lập công ty giáo dục
Chuẩn bị các thông tin để lập hồ sơ thành lập doanh nghiệp mới
Với loại hình bạn lựa chọn khởi nghiệp là doanh nghiệp bạn phải chuẩn bị các giấy tờ và thông tin như sau:
– Lựa chọn tên công ty và tiến hành tra cứu tên công ty để xác định được tên công ty của mình dự kiến đăng ký không bị trùng hoặc gây nhầm lẫn. Để tra cứu tên công ty bạn có thể truy cập vào website của “Hệ thống thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia” để tra cứu.
– Chuẩn bị nơi đặt trụ sở của công ty, đảm bảo địa chỉ trụ sở thuộc quyền sử dụng hợp pháp của công ty. Địa chỉ được xác định gồm số nhà, ngách, hẻm, ngõ phố, phố, đường hoặc thôn, xóm, ấp, xã, phường, thị trấn, huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc trung ương, số điện thoại, số fax và thư điện tử (nếu có).
– Xác định mức vốn điều lệ của công ty
– Xác định người đại diện theo pháp luật của công ty và xác định chức danh của người đại diện theo pháp luật
– Xác định các lĩnh vực ngành nghề kinh doanh, dự kiến kinh doanh theo bảng mã ngành nghề kinh tế Việt Nam
– Chuẩn bị bản sao chứng minh dân dân hoặc hộ chiếu của các thành viên công ty là cá nhân
Soạn hồ sơ thành lập công ty giáo dục
Để thành lập doanh nghiệp bạn phải soạn 01 bộ hồ sơ thành lập công ty bao gồm các giấy tờ sau:
– Giấy đề nghị đăng ký thành lập doanh nghiệp.
– Điều lệ công ty
– Danh sách thành viên/ cổ đông công ty (phụ thuộc vào loại hình công ty lựa chọn)
– Bản sao hợp lệ chứng minh nhân dân/ hộ chiếu của người đại diện theo pháp luật, chủ sở hữu công ty, các thành viên trong công ty
– Văn bản ủy quyền cho người được ủy quyền thực hiện thủ tục đăng ký doanh nghiệp
– Bản sao chứng minh nhân dân của người được ủy quyền thực hiện thủ tục đăng ký doanh nghiệp
Ký và nộp hồ sơ hành lập doanh nghiệp
Sau khi soạn xong hồ sơ sẽ tiến hành ký các giấy tờ trong hồ sơ đã chuẩn bị ở Bước 2 và tiến hành việc Nộp hồ sơ đến Phòng đăng ký kinh doanh cấp tỉnh/ Thành Phố nơi công ty đặt trụ sở chính
Nhận kết quả Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp từ cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp
Sau 03 ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ, nếu hồ sơ của bạn hợp lệ bạn sẽ được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Người nộp hồ sơ sẽ trực tiếp đến bộ phận một cửa xếp giấy hẹn và nhận kết quả Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
Đặt con dấu pháp nhân công ty và công bố mẫu dấu của doanh nghiệp
Cung cấp 01 bản sao Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp cho đơn vị khắc dấu để tiến hành khắc dấu cho công ty. Sau khi có con dấu sẽ tiến hành công bố mẫu dấu này.
Các thủ tục về thuế và đặt in hóa đơn sau khi thành lập doanh nghiệp
– Doanh nghiệp mua chữ ký số, Nộp tờ khai lệ phí môn bài, Nộp lệ phí môn bài
– Làm hóa đơn điện tử (nếu doanh nghiệp có nhu cầu xuất hóa đơn): Hiện nay theo quy định tại Nghị định 119/2018/NĐ –CP Quy định về hóa đơn điện tử khi bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ.
Bước 2: Xin giấy phép cho hình thức kinh doanh cụ thể của công ty giáo dục
– Một số hình thức kinh doanh sau khi thành lập công ty giáo dục:
+ Thành lập trung tâm dạy kỹ năng mềm,
+ Thành lập trung tâm đào tạo kỹ năng sống,
+ Thành lập trung tâm đào tạo ngoại ngữ tin học,
+ Thành lập trung tâm dạy nghề,
+ Thành lập trường mầm non, cơ sở mầm non, nhóm trẻ, nhà trẻ,
+ Thành lập trường mầm non, tiểu học (cấp 1), THCS (cấp 2), THPT (cấp 3), đại học,
+ Thành lập một số loại hình đào tạo liên quan đến giáo dục khác.
Việc thực hiện kinh doanh theo hình thức cụ thể phải xin cấp cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động thì tùy thuộc vào loại hình kinh doanh cụ thể của mình.