- Tham gia
- 22/9/2011
- Bài viết
- 14.934
Ảnh Hà Nội xưa thì nhiều rồi, nay mình ngắm Sài Gòn cổ nhân ngày 30/4 các ấy nhé.
Nhà thờ Đức Bà (1890).
Công trường xây dựng phố Charner trên kênh trung tâm (1866).
Vườn Bách thảo Sài Gòn (1890).
Đô thị Sài Gòn
Bản đồ quy hoạch Sài Gòn (1866).
Công trường xây dựng phố Charner trên kênh trung tâm (1866).
Vườn Bách thảo Sài Gòn (1890).
Khu Bến Nghé (1901).
Nhà thờ Đức Bà (1890).
Nhà thờ Thánh Enfance (1866).
Dinh Toàn quyền (1866).
Phủ Thống xứ Nam Kỳ (1890).
Một số công trình kiến trúc (1890).
Chòi canh của doanh trại lính thủy quân (1901).
Một ngôi chùa Việt cổ (1900).
Chùa của người Khơme (1890).
Chùa của người Hoa kiều (1890).
Một khu lăng mộ (1866).
Viên toàn quyền Bonhoure và vợ tại Sài Gòn (1909).
Cảnh mua bán ở chợ (1890).
Những gánh hàng rong trên phố (1890).
Loạt ảnh sinh hoạt của người Sài Gòn xưa
Một khu phố Sài Gòn năm 1866.
Cảnh mua bán ở chợ (1890).
Những gánh hàng rong trên phố (1890).
Người trên phố (1900).
Giao thông trên phố Catinat năm 1890 (nay là đường Đồng Khởi).
Các quan chức người bản xứ (1890).
Xe tay trên đường phố (1890).
Viên toàn quyền Bonhoure và vợ tại Sài Gòn (1909).
Nhà ở và cửa hàng gần bến cảng (1909).
Tiệm cà phê Rotonde (1901).
Nhà truyền thống của người Hoa kiều trên sông Bến Nghé (1866).
Lò nung gạch (1866).
Mộ của người An Nam (1866).
Cảng Sài Gòn (1866).
Cảng dành cho các tàu buôn (1866).
Tàu thuyền làm thủ tục nhập cảng (1890).
Sông Sài Gòn
Cảng Sài Gòn (1866).
Cảng dành cho các tàu buôn (1866).
Cảng Sài Gòn và khu phố kiểu kiến trúc thuộc địa (1866).
Tàu chiến trên sông Sài Gòn (1866).
Tàu thuyền tấp nập trên sông (1890).
Tàu thuyền làm thủ tục nhập cảng (1890).
Nói cho các teen biết, đây là một bộ ảnh, được nhà sử học Dương Trung Quốc đánh giá là "cổ nhất, từng được công bố về Sài Gòn" đang được kiến trúc sư Đoàn Bắc lưu giữ và bảo quản.
Cùng với cha mình - nhà giáo Đoàn Thịnh - kiến trúc sư Đoàn Bắc từng được biết đến với bộ sưu tập hơn 1.000 bức ảnh về Hà Nội xưa. Lần này, với hàng trăm bức ảnh được anh đặt tên là "Thủa ban đầu hòn ngọc Viễn Đông", người xem có thể hình dung khá rõ quá trình phát triển theo chiều dài thời gian của thành phố miền Nam. Đoàn Bắc cho biết, bộ sưu tập của anh ghi lại hình ảnh Sài Gòn giai đoạn 1860 - 1909. Kho ảnh được anh kế thừa từ hai nguồn chính, do nhà giáo Vũ Thế Khôi và gia đình Louis Sadoul - một bác sĩ quân y người Pháp - trao tặng.
Nhà sử học Dương Trung Quốc đánh giá, đây là những hình ảnh rất quý và được kiến trúc sư Đoàn Bắc lưu giữ, bảo quản rất cẩn thận. Anh chia bộ ảnh thành 4 chủ đề: Phát triển đô thị, Sông Sài Gòn, Con người Sài Gòn và Kiến trúc.
Nếu như trong những bức ảnh sinh hoạt của người bản địa, Sài Gòn vẫn hiện lên đơn sơ, nghèo nàn thì trong những hình ảnh về bến cảng, dấu ấn của một đô thị phát triển đã bắt đầu được hình thành. Bên cạnh những xe bò, xe ngựa trên phố có hình ảnh những hạm tàu tấp nập trên sông Sài Gòn. Bên cạnh những quán ăn rong bên đường, có hình ảnh những hiệu cafe sang trọng. Bên cạnh những mái nhà lụp xụp, có những tòa Thống sứ, Dinh toàn quyền rực rỡ đèn hoa... Sài Gòn trong bộ sưu tập hiện lên với nhiều dáng vẻ, nhiều ngõ ngách ở nhiều thời điểm lịch sử khác nhau.
Và bây giờ, cùng chúng tớ đáp chuyến tàu tốc hành, đi du lịch Sài Gòn ngày xưa thôi!!! ^_^
Nhà thờ Đức Bà (1890).
Công trường xây dựng phố Charner trên kênh trung tâm (1866).
Vườn Bách thảo Sài Gòn (1890).
Đô thị Sài Gòn
Bản đồ quy hoạch Sài Gòn (1866).
Công trường xây dựng phố Charner trên kênh trung tâm (1866).
Vườn Bách thảo Sài Gòn (1890).
Khu Bến Nghé (1901).
Nhà thờ Đức Bà (1890).
Nhà thờ Thánh Enfance (1866).
Dinh Toàn quyền (1866).
Phủ Thống xứ Nam Kỳ (1890).
Một số công trình kiến trúc (1890).
Chòi canh của doanh trại lính thủy quân (1901).
Một ngôi chùa Việt cổ (1900).
Chùa của người Khơme (1890).
Chùa của người Hoa kiều (1890).
Một khu lăng mộ (1866).
Viên toàn quyền Bonhoure và vợ tại Sài Gòn (1909).
Cảnh mua bán ở chợ (1890).
Những gánh hàng rong trên phố (1890).
Loạt ảnh sinh hoạt của người Sài Gòn xưa
Một khu phố Sài Gòn năm 1866.
Cảnh mua bán ở chợ (1890).
Những gánh hàng rong trên phố (1890).
Người trên phố (1900).
Giao thông trên phố Catinat năm 1890 (nay là đường Đồng Khởi).
Các quan chức người bản xứ (1890).
Xe tay trên đường phố (1890).
Viên toàn quyền Bonhoure và vợ tại Sài Gòn (1909).
Nhà ở và cửa hàng gần bến cảng (1909).
Tiệm cà phê Rotonde (1901).
Nhà truyền thống của người Hoa kiều trên sông Bến Nghé (1866).
Lò nung gạch (1866).
Mộ của người An Nam (1866).
Cảng Sài Gòn (1866).
Cảng dành cho các tàu buôn (1866).
Tàu thuyền làm thủ tục nhập cảng (1890).
Sông Sài Gòn
Cảng Sài Gòn (1866).
Cảng dành cho các tàu buôn (1866).
Cảng Sài Gòn và khu phố kiểu kiến trúc thuộc địa (1866).
Tàu chiến trên sông Sài Gòn (1866).
Tàu thuyền tấp nập trên sông (1890).
Tàu thuyền làm thủ tục nhập cảng (1890).